Saturday 13 July 2013

DH Hang Hai, Nong nghiep danh nhieu chi tieu cho NV2

Trưa 9/8, ĐH Hàng Hải, Nông nghiệp công bố điểm trúng tuyển. Trường Hàng Hải còn gần 1.000 chỉ tiêu tuyển sinh bổ sung vào hệ đại học và cao đẳng chính quy. ĐH Dược Hà Nội có điểm trúng tuyển là 24, trong khi Sư phạm Hà Nội 2 lấy cao nhất 18 điểm vào khoa Sư phạm Tiểu học. ĐH Mỏ Địa chất lấy cao nhất 16 điểm, trong khi đó ĐH Lâm nghiệp lấy cao nhất là 17. Cả hai trường còn nhiều chỉ tiêu tuyển sinh NV2.


> Hàng loạt trường công bố điểm chuẩn / Xem điểm chuẩn tại đây

Điểm trúng tuyển vào hệ đại học chính quy khối A, A1 và D1 đối với các thí sinh đã dự thi vào ĐH Hàng hải thuộc khu vực 3, đối tượng 10 (diện không ưu tiên) như sau:

Nhóm TT Tên ngành Mã ngành Điểm chuẩn Ghi chú điểm sàn nhóm
Khối A Khối A1 Khối D1
Nhóm 1 1 Khoa học Hàng hải D840106 13 13 - Điểm sàn Nhóm 1: 13 điểm
Nhóm 2 2 KT điện tử truyền thông D520207 13 13 - Điểm sàn Nhóm 2: 13 điểm
3 Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa D520216 14 14 -
4 Kỹ thuật tàu thủy D520122 13 13 -
5 Kỹ thuật cơ khí D520103 13 13 -
6 Kỹ thuật công trình biển D580203 13 13 -
7 KT công trình xây dựng D580201 14 14 -
8 Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông D580205 13 13 -
9 Công nghệ thông tin D480201 13 13 -
10 Kỹ thuật môi trường D520312 13 13 -
Nhóm 3 11 Kinh tế vận tải D840104 16 16 16 Điểm sàn Nhóm 3: 16 điểm
12 Kinh doanh quốc tế D340120 18 18 18
13 Quản trị kinh doanh D340101 16 16 16

Chỉ tiêu và điểm xét tuyển NV2 như sau:

TT Tên ngành, chuyên ngành Mã ngành Mã chuyên ngành Khối tuyển Điểm sàn A, A1 Điểm sàn D1 Chỉ tiêu
I. Hệ đại học chính quy: 430 chỉ tiêu.
1. Ngành Khoa học Hàng hải, gồm các chuyên ngành sau: D840106
1 Điều khiển tàu biển 101 A, A1 13 - 150
2 Khai thác Máy tàu biển 102 A, A1 13 - 150
3 Điện tự động tàu thủy 103 A, A1 13 - 80
4 Kỹ thuật an toàn hàng hải 111 A, A1 13 - 50
II. Hệ cao đẳng chính quy: 480 chỉ tiêu.
1. Ngành Khoa học Hàng hải, gồm các chuyên ngành sau: C840106
1 Điều khiển tàu biển 101 A, A1 10 - 120
2 Khai thác Máy tàu biển 102 A, A1 10 - 120
2. Ngành Kinh tế vận tải, gồm các chuyên ngành sau: C840104
1 Kinh tế vận tải biển 401 A, A1, D1 10 10.5 60
3. Ngành Quản trị kinh doanh, gồm các chuyên ngành sau: C340101
1 Quản trị kinh doanh 403 A, A1, D1 10 10.5 60
2 Quản trị tài chính kế toán 404 A, A1, D1 10 11.5 120

ĐH Nông nghiệp Hà Nội có điểm trúng tuyển bậc đại học như sau:

Đối Khu vực 3 Khu vực 2 Khu vực 2 NT Khu vực 1
tượng Khối A Khối D 1 Khối B, C Khối A Khối D 1 Khối B, C Khối A, Khối D 1 Khối B, C Khối A Khối D 1 Khối B, C
HSPT 13 13,5 14,5 12,5 13 14 12 12,5 13,5 11,5 12 13
UT2 12 12,5 13,5 11,5 12 13 11 11,5 12,5 10,5 11 12
UT1 11 11,5 12,5 10,5 11 12 10 10,5 11,5 9,5 10 11

Riêng 5 ngành dưới đây điểm trúng tuyển theo ngành học. Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng là 1,0 điểm và giữa các khu vực kế tiếp là 0,5 điểm:

Đối tượng Khu vực Ngành Khối A (đ) Khối B (đ) Khối D 1 (đ)


Kế toán 14
14
Học sinh phổ thông 3 Công nghệ sinh học 16,5 19


Khoa học Môi trường 14,5 17,5


Công nghệ thực phẩm 15,5 17,5


Quản lý đất đai 14,5 17

Thí sinh đăng ký dự thi vào một trong năm ngành trên, đạt điểm trúng tuyển vào trường nhưng không đủ điểm trúng tuyển vào ngành đã đăng ký sẽ được chuyển sang các ngành khác cùng khối thi và có điểm trúng tuyển thấp hơn.

Khối A: Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật điện, điện tử, Nông thôn, Công nghệ thông tin.

Khối A hoặc D1: Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh nông nghiệp, Kế toán.

Khối A hoặc B: Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan, Chăn nuôi, Thú y, Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa học đất, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm, Phát triển nông thôn, Quản lý đất đai, Khoa học môi trường, Công nghệ thực phẩm.

Điểm trúng tuyển bậc Cao đẳng:

Đối tượng Khu vực 3 Khu vực 2 Khu vực 2NT Khu vực 1

K.A (đ) K.B (đ) K.A (đ) K.B (đ) K.A (đ) K.B (đ) K.A (đ) K.B (đ)
Học sinh phổ thông 10 11 9,5 10,5 9 10 8,5 9,5
Nhóm ưu tiên 2 9 10 8,5 9,5 8 9 7,5 8,5
Nhóm ưu tiên 1 8 9 7,5 8,5 7 8 6,5 7,5

Điểm sàn xét tuyển nguyện vọng 2 , đối với học sinh khu vực 3, bậc đại học là:

Ngành tuyển Mã ngành Số lượng Khối thi Điểm sàn xét tuyển
Bảo vệ thực vật D620112 20 A, B A: 13; B: 14,5
Chăn nuôi D620105 20 A, B A: 13; B: 14,5
Công nghệ rau - hoa - quả và cảnh quan D620113 20 A, B A: 13; B: 14,5
Công nghệ sau thu hoạch D540104 20 A, B A: 13; B: 14,5
Công nghệ sinh học D420201 20 A, B A: 16,5; B: 19
Công nghệ thông tin D480201 150 A 13
Công nghệ thực phẩm D540101 20 A, B A: 15,5; B: 17,5
Công thôn D510210 100 A 13
Kế toán D340301 20 A, D 1 14
Khoa học cây trồng D620110 20 A, B A: 13; B: 14,5
Khoa học đất D440306 20 A, B A: 13; B: 14,5
Khoa học môi trường D440301 20 A, B A: 14,5; B: 17,5
Kinh doanh nông nghiệp D620114 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Kinh tế D310101 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Kinh tế nông nghiệp D620115 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Kỹ thuật cơ khí D520103 150 A 13
Kỹ thuật điện, điện tử D520201 150 A 13
Nông nghiệp D620101 20 A, B A: 13; B: 14,5
Nuôi trồng thuỷ sản D620301 20 A, B A: 13; B: 14,5
Phát triển nông thôn D620116 20 A, B A: 13; B: 14,5
Quản lý đất đai D850103 20 A, B A: 14,5; B: 17
Quản trị kinh doanh D340101 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp D140215 60 A, B A: 13; B: 14,5
Thú y D640101 20 A, B A: 13; B: 14,5
Xã hội học. D310301 150 A, C, D 1 A,: 13; C: 14,5; D 1 : 13,5

Điểm xét tuyển NV2 bậc Cao đẳng:

STT Ngành tuyển Mã ngành Số lượng Khối thi ĐH Điểm sàn Đối tượng
xét tuyển
1

Công nghệ kỹ

thuật môi trường

C510406 150 A, B

2 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử C510301 150 A A: 10
B: 11
Thí sinh dự thi tuyển sinh đại học năm 2012
3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí C510201 150 A
Ở các trường đại học.
4 Dịch vụ thú y C640201 100 A, B

5 Khoa học cây trồng C620110 100 A, B

6 Quản lý đất đai C850103 150 A, B

Hoàng Thùy


> Hàng loạt trường công bố điểm chuẩn / Xem điểm chuẩn tại đây

Điểm trúng tuyển vào hệ đại học chính quy khối A, A1 và D1 đối với các thí sinh đã dự thi vào ĐH Hàng hải thuộc khu vực 3, đối tượng 10 (diện không ưu tiên) như sau:

Nhóm TT Tên ngành Mã ngành Điểm chuẩn Ghi chú điểm sàn nhóm
Khối A Khối A1 Khối D1
Nhóm 1 1 Khoa học Hàng hải D840106 13 13 - Điểm sàn Nhóm 1: 13 điểm
Nhóm 2 2 KT điện tử truyền thông D520207 13 13 - Điểm sàn Nhóm 2: 13 điểm
3 Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa D520216 14 14 -
4 Kỹ thuật tàu thủy D520122 13 13 -
5 Kỹ thuật cơ khí D520103 13 13 -
6 Kỹ thuật công trình biển D580203 13 13 -
7 KT công trình xây dựng D580201 14 14 -
8 Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông D580205 13 13 -
9 Công nghệ thông tin D480201 13 13 -
10 Kỹ thuật môi trường D520312 13 13 -
Nhóm 3 11 Kinh tế vận tải D840104 16 16 16 Điểm sàn Nhóm 3: 16 điểm
12 Kinh doanh quốc tế D340120 18 18 18
13 Quản trị kinh doanh D340101 16 16 16

Chỉ tiêu và điểm xét tuyển NV2 như sau:

TT Tên ngành, chuyên ngành Mã ngành Mã chuyên ngành Khối tuyển Điểm sàn A, A1 Điểm sàn D1 Chỉ tiêu
I. Hệ đại học chính quy: 430 chỉ tiêu.
1. Ngành Khoa học Hàng hải, gồm các chuyên ngành sau: D840106
1 Điều khiển tàu biển 101 A, A1 13 - 150
2 Khai thác Máy tàu biển 102 A, A1 13 - 150
3 Điện tự động tàu thủy 103 A, A1 13 - 80
4 Kỹ thuật an toàn hàng hải 111 A, A1 13 - 50
II. Hệ cao đẳng chính quy: 480 chỉ tiêu.
1. Ngành Khoa học Hàng hải, gồm các chuyên ngành sau: C840106
1 Điều khiển tàu biển 101 A, A1 10 - 120
2 Khai thác Máy tàu biển 102 A, A1 10 - 120
2. Ngành Kinh tế vận tải, gồm các chuyên ngành sau: C840104
1 Kinh tế vận tải biển 401 A, A1, D1 10 10.5 60
3. Ngành Quản trị kinh doanh, gồm các chuyên ngành sau: C340101
1 Quản trị kinh doanh 403 A, A1, D1 10 10.5 60
2 Quản trị tài chính kế toán 404 A, A1, D1 10 11.5 120

ĐH Nông nghiệp Hà Nội có điểm trúng tuyển bậc đại học như sau:

Đối Khu vực 3 Khu vực 2 Khu vực 2 NT Khu vực 1
tượng Khối A Khối D 1 Khối B, C Khối A Khối D 1 Khối B, C Khối A, Khối D 1 Khối B, C Khối A Khối D 1 Khối B, C
HSPT 13 13,5 14,5 12,5 13 14 12 12,5 13,5 11,5 12 13
UT2 12 12,5 13,5 11,5 12 13 11 11,5 12,5 10,5 11 12
UT1 11 11,5 12,5 10,5 11 12 10 10,5 11,5 9,5 10 11

Riêng 5 ngành dưới đây điểm trúng tuyển theo ngành học. Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng là 1,0 điểm và giữa các khu vực kế tiếp là 0,5 điểm:

Đối tượng Khu vực Ngành Khối A (đ) Khối B (đ) Khối D 1 (đ)


Kế toán 14
14
Học sinh phổ thông 3 Công nghệ sinh học 16,5 19


Khoa học Môi trường 14,5 17,5


Công nghệ thực phẩm 15,5 17,5


Quản lý đất đai 14,5 17

Thí sinh đăng ký dự thi vào một trong năm ngành trên, đạt điểm trúng tuyển vào trường nhưng không đủ điểm trúng tuyển vào ngành đã đăng ký sẽ được chuyển sang các ngành khác cùng khối thi và có điểm trúng tuyển thấp hơn.

Khối A: Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật điện, điện tử, Nông thôn, Công nghệ thông tin.

Khối A hoặc D1: Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh nông nghiệp, Kế toán.

Khối A hoặc B: Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan, Chăn nuôi, Thú y, Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa học đất, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm, Phát triển nông thôn, Quản lý đất đai, Khoa học môi trường, Công nghệ thực phẩm.

Điểm trúng tuyển bậc Cao đẳng:

Đối tượng Khu vực 3 Khu vực 2 Khu vực 2NT Khu vực 1

K.A (đ) K.B (đ) K.A (đ) K.B (đ) K.A (đ) K.B (đ) K.A (đ) K.B (đ)
Học sinh phổ thông 10 11 9,5 10,5 9 10 8,5 9,5
Nhóm ưu tiên 2 9 10 8,5 9,5 8 9 7,5 8,5
Nhóm ưu tiên 1 8 9 7,5 8,5 7 8 6,5 7,5

Điểm sàn xét tuyển nguyện vọng 2 , đối với học sinh khu vực 3, bậc đại học là:

Ngành tuyển Mã ngành Số lượng Khối thi Điểm sàn xét tuyển
Bảo vệ thực vật D620112 20 A, B A: 13; B: 14,5
Chăn nuôi D620105 20 A, B A: 13; B: 14,5
Công nghệ rau - hoa - quả và cảnh quan D620113 20 A, B A: 13; B: 14,5
Công nghệ sau thu hoạch D540104 20 A, B A: 13; B: 14,5
Công nghệ sinh học D420201 20 A, B A: 16,5; B: 19
Công nghệ thông tin D480201 150 A 13
Công nghệ thực phẩm D540101 20 A, B A: 15,5; B: 17,5
Công thôn D510210 100 A 13
Kế toán D340301 20 A, D 1 14
Khoa học cây trồng D620110 20 A, B A: 13; B: 14,5
Khoa học đất D440306 20 A, B A: 13; B: 14,5
Khoa học môi trường D440301 20 A, B A: 14,5; B: 17,5
Kinh doanh nông nghiệp D620114 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Kinh tế D310101 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Kinh tế nông nghiệp D620115 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Kỹ thuật cơ khí D520103 150 A 13
Kỹ thuật điện, điện tử D520201 150 A 13
Nông nghiệp D620101 20 A, B A: 13; B: 14,5
Nuôi trồng thuỷ sản D620301 20 A, B A: 13; B: 14,5
Phát triển nông thôn D620116 20 A, B A: 13; B: 14,5
Quản lý đất đai D850103 20 A, B A: 14,5; B: 17
Quản trị kinh doanh D340101 100 A, D 1 A: 13; D 1 : 13,5
Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp D140215 60 A, B A: 13; B: 14,5
Thú y D640101 20 A, B A: 13; B: 14,5
Xã hội học. D310301 150 A, C, D 1 A,: 13; C: 14,5; D 1 : 13,5

Điểm xét tuyển NV2 bậc Cao đẳng:

STT Ngành tuyển Mã ngành Số lượng Khối thi ĐH Điểm sàn Đối tượng
xét tuyển
1

Công nghệ kỹ

thuật môi trường

C510406 150 A, B

2 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử C510301 150 A A: 10
B: 11
Thí sinh dự thi tuyển sinh đại học năm 2012
3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí C510201 150 A
Ở các trường đại học.
4 Dịch vụ thú y C640201 100 A, B

5 Khoa học cây trồng C620110 100 A, B

6 Quản lý đất đai C850103 150 A, B

Hoàng Thùy

Saturday 6 July 2013

Vinamilk trao quy hoc bong mot ty dong

1.000 học sinh có thành tích học tập, rèn luyện tốt, vượt khó học giỏi được nhận học bổng "Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam" như sự ghi nhận cho quá trình phấn đấu và nỗ lực của các em trong năm học vừa qua. Thí sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, được 28 điểm thi đại học, hoặc có thành tích đặc biệt cấp quốc gia, điểm cao trong kỳ tuyển sinh của ĐH FPT ngày 19/8 sẽ có cơ hội nhận học bổng của trường. Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, Bộ đưa ra ba phương án để hội đồng điểm sàn lựa chọn nhưng nhiều khả năng điểm sàn khối A, B được giữ nguyên, còn khối C, D tăng 0,5 điểm.


> Chung cuộc sân chơi 'Vinamilk - Tìm kiếm tài năng Việt'

Sáng 4/8, tại Nhà hát lớn TP HCM diễn ra buổi lễ trao học bổng "Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam". Tổng trị giá 1 tỷ đồng của 1.000 suất học bổng này đã đóng góp vào con số 18 tỷ đồng mà Quỹ học bổng trao cho hơn 33.000 em học sinh tiểu học tại 63 tỉnh thành cả nước suốt 9 năm qua.
"Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam" được lập ra từ năm 2003 dành cho học sinh tiểu học cả nước có thành tích học tập xuất sắc, đạt được giải thưởng cấp huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia trong các lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao và nghệ thuật, các học sinh nghèo, khuyết tật nhưng có ý chí vượt khó vươn lên trong học tập, đạt thành tích tốt trong học tập và rèn luyện.
Trong buổi lễ, 20 em học sinh đại diện cho 1.000 bạn nhỏ trên toàn quốc đã được trao học bổng. Các suất học bổng còn lại sẽ được gửi về Sở GD&ĐT các tỉnh, thành để chuyển tới các em.
Bên cạnh đó, 50 học sinh tiểu học tài năng của 10 tỉnh thành tham gia vòng chung kết sân chơi "Vinamilk - Tìm kiếm tài năng Việt" đã được trao những phần học bổng tài năng trị giá 5 triệu đồng cho mỗi giải nhất (9 giải), 3 triệu đồng mỗi giải nhì (16 giải) và 1 triệu đồng mỗi giải ba (25 giải). Đây là phần thưởng xứng đáng dành cho các tài năng nhí môn thi Toán, tiếng Anh, Hùng biện, Tạo hình và Múa.
Nhân dịp này, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa trao tặng bằng khen "Vì sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam" cho Công ty Vinamilk và cá nhân bà Mai Kiều Liên - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk nhờ những nỗ lực trong việc đem đến cho các thế hệ trẻ em Việt Nam nhiều cơ hội tốt hơn để phát huy tối đa tiềm năng của mình.
Bầu không khí Lễ trao học bổng thêm vui tươi và sôi động nhờ sự góp mặt của các em nhỏ đoạt giải của chương trình Đồ Rê Mí do Vinamilk tài trợ, cùng hai nữ ca sĩ được các em nhỏ yêu thích là Văn Mai Hương và Thanh Ngọc.
Những tiết mục xuất sắc nhất của vòng chung kết "Vinamilk - Tìm kiếm tài năng Việt" cũng được cũng được công diễn trong buổi lễ.
Chương trình đã đem lại những giây phút hồn nhiên rộn rã tiếng cười cho các em nhỏ, cũng như giúp các em thêm hăng hái, tự tin, chuyên cần để bước vào năm học mới 2012 - 2013.
Các tác phẩm chung kết "Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam"

Hà Mai


> Chung cuộc sân chơi 'Vinamilk - Tìm kiếm tài năng Việt'

Sáng 4/8, tại Nhà hát lớn TP HCM diễn ra buổi lễ trao học bổng "Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam". Tổng trị giá 1 tỷ đồng của 1.000 suất học bổng này đã đóng góp vào con số 18 tỷ đồng mà Quỹ học bổng trao cho hơn 33.000 em học sinh tiểu học tại 63 tỉnh thành cả nước suốt 9 năm qua.
"Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam" được lập ra từ năm 2003 dành cho học sinh tiểu học cả nước có thành tích học tập xuất sắc, đạt được giải thưởng cấp huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia trong các lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao và nghệ thuật, các học sinh nghèo, khuyết tật nhưng có ý chí vượt khó vươn lên trong học tập, đạt thành tích tốt trong học tập và rèn luyện.
Trong buổi lễ, 20 em học sinh đại diện cho 1.000 bạn nhỏ trên toàn quốc đã được trao học bổng. Các suất học bổng còn lại sẽ được gửi về Sở GD&ĐT các tỉnh, thành để chuyển tới các em.
Bên cạnh đó, 50 học sinh tiểu học tài năng của 10 tỉnh thành tham gia vòng chung kết sân chơi "Vinamilk - Tìm kiếm tài năng Việt" đã được trao những phần học bổng tài năng trị giá 5 triệu đồng cho mỗi giải nhất (9 giải), 3 triệu đồng mỗi giải nhì (16 giải) và 1 triệu đồng mỗi giải ba (25 giải). Đây là phần thưởng xứng đáng dành cho các tài năng nhí môn thi Toán, tiếng Anh, Hùng biện, Tạo hình và Múa.
Nhân dịp này, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa trao tặng bằng khen "Vì sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam" cho Công ty Vinamilk và cá nhân bà Mai Kiều Liên - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk nhờ những nỗ lực trong việc đem đến cho các thế hệ trẻ em Việt Nam nhiều cơ hội tốt hơn để phát huy tối đa tiềm năng của mình.
Bầu không khí Lễ trao học bổng thêm vui tươi và sôi động nhờ sự góp mặt của các em nhỏ đoạt giải của chương trình Đồ Rê Mí do Vinamilk tài trợ, cùng hai nữ ca sĩ được các em nhỏ yêu thích là Văn Mai Hương và Thanh Ngọc.
Những tiết mục xuất sắc nhất của vòng chung kết "Vinamilk - Tìm kiếm tài năng Việt" cũng được cũng được công diễn trong buổi lễ.
Chương trình đã đem lại những giây phút hồn nhiên rộn rã tiếng cười cho các em nhỏ, cũng như giúp các em thêm hăng hái, tự tin, chuyên cần để bước vào năm học mới 2012 - 2013.
Các tác phẩm chung kết "Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam"

Hà Mai

Saturday 29 June 2013

...

"90% sinh viên FPT có việc làm trước khi ra trường" Là thủ khoa đại học công nghệ lớn, chọn ngành Công nghệ Thông tin với mong muốn trở thành lập trình viên nhưng cậu học trò nghèo Lưu Thế Anh lại cực kỳ mê Lịch sử và thành thạo việc băm rau, quấy cám, đi cấy...

Đang tư vấn về tuyển sinh và cơ hội học bổng ĐH FPT

Phó hiệu trưởng Đại học FPT - Nguyễn Xuân Phong, cùng ông Ngô Thanh Tùng, bạn Tạ Đức Tùng đã có mặt ở tòa soạn VnExpress, sẵn sàng tư vấn cho độc giả các vấn đề về tuyển sinh, học bổng và việc làm sau tốt nghiệp. Bấm bắt đầu để tham gia.

Đang tư vấn về tuyển sinh và cơ hội học bổng ĐH FPT

Phó hiệu trưởng Đại học FPT - Nguyễn Xuân Phong, cùng ông Ngô Thanh Tùng, bạn Tạ Đức Tùng đã có mặt ở tòa soạn VnExpress, sẵn sàng tư vấn cho độc giả các vấn đề về tuyển sinh, học bổng và việc làm sau tốt nghiệp. Bấm bắt đầu để tham gia.

Saturday 22 June 2013

Diem chuan CD Phat thanh Truyen hinh II, CD Cong dong Ha Noi

HĐTS CĐ Phát thanh Truyền hình II, CĐ Cộng đồng Hà Nội công bố điểm chuẩn trúng tuyển NV1, xét tuyển NV2 hệ cao đẳng chính quy vào trường năm 2012. Ngày 31/7, những đại học cuối cùng như Hà Nội, Công Đoàn, Hải Phòng... công bố điểm. Hiện khoảng 230 trường đại học, cao đẳng có kết quả, trong đó có một số trường công an, quân đội. Sáng 1/8, Học viện Hành chính Quốc gia công bố điểm ở cả hai cơ sở. Trường có hai thủ khoa được 25 điểm.
- Chuyên mục Giáo dục | Đào tạo - Thi cử |

Tin liên quan

  • Điểm chuẩn ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM)
  • Điểm chuẩn ĐH Quốc tế Hồng Bàng
  • Điểm chuẩn ĐH Kiến trúc TPHCM: Ngành cao nhất lấy 21.5 điểm
  • Điểm chuẩn ĐH Nội vụ Hà Nội

Ảnh minh họa

CĐ Phát thanh Truyền hình II công bố điểm cụ thể như sau:

Ngành

Mã ngành

Khối thi

Điểm chuẩn NV1

Điểm nhận NV2

Báo chí

C320101

C, D1

Khối C: 11,5

Khối D1: 10,5

Khối A: 10,0

Khối A1: 10,0

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông

C510302

A, A1, D1

Tin học ứng dụng

C480202

A, A1, D1


Điểm trên áp dụng với với thí sinh KV3. Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng liền kề là 1 (một) điểm, khu vực liền kề là 0,5 (nửa) điểm.

CĐ Cộng đồng Hà Nội công bố điểm chuẩn trúng tuyển như sau:

Đối tượng /Khu vực

HSPT

ƯT 2

ƯT 1

KV 3

10.0

9.0

8.0

KV 2

9.5

8.5

7.5

KV 2 – NT

9.0

8.0

7.0

KV 1

8.5

7.5

6.5




Nguồn : giaoduc.net.vn

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • 221 trường thông báo điểm chuẩn
  • 232 trường ĐH, CĐ đã công bố điểm chuẩn năm 2011
  • 231 trường ĐH, CĐ đã công bố điểm chuẩn năm 2011
  • 227 trường ĐH, CĐ đã công bố điểm chuẩn năm 2011
  • 224 trường ĐH, CĐ đã công bố điểm chuẩn năm 2011
  • 222 trường ĐH, CĐ đã công bố điểm chuẩn năm 2011
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • ĐH Hà Nội công bố điểm chuẩn
  • Nở rộ dịch vụ 'ăn theo' giáo viên chưa đạt chuẩn
  • Điểm chuẩn ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương
  • Điểm chuẩn CĐ Thương mại và DL Hà Nội, CĐ CN Dệt may thời trang Hà Nội
  • Điểm chuẩn ĐH Tây Nguyên, An Giang bằng sàn
  • Biết điểm nhanh – nhận ngay quà lớn tại Kichi Kichi.

Tin tiếp theo

  • 15/08 3 dự án sân golf choán đất cả một xã
  • 15/08 Mỹ phản đối Trung Quốc 'chia rẽ và chế ngự' ở Biển Đông
  • 15/08 Những chủ nợ chân lấm tay bùn của đại gia Diệu Hiền
  • 14/08 Cựu Đại sứ TQ: "Lời lẽ cực đoan của báo TQ là quan điểm cá nhân"
  • 14/08 Bộ Chính trị tiến hành kiểm điểm: 25 vấn đề cần xem xét, giải trình
  • 14/08 Chiến lược 'chiếm dần từng đảo' của Trung Quốc
Từ khóa bài viết:

"Điểm chuẩn CĐ Phát thanh Truyền hình II, CĐ Cộng đồng Hà Nội": Hà Nội , sinh viên , nữ sinh , nổi tiếng , đại học , thí sinh , đánh nhau , kỹ thuật , đối tượng , truyền hình ,

Saturday 15 June 2013

Nuoc mat hoc tro khi tam biet Truong Sa

Tàu rúc ba hồi còi, tiếng còi tạm biệt rền lên giữa màn đêm biển cả như chạm đến tận cùng nỗi niềm của cậu bé Hiền. Từ nay cậu sẽ tạm xa đảo, xa lớp học "5 trong 1" ở Trường Sa để vào đất liền học lớp 6. Chiều 15/7, Bộ GD&ĐT thông báo điều chỉnh một câu trong đáp án môn Lịch sử khối C đại học, đúng 5 ngày sau khi đợt thi này kết thúc. Sáu học sinh Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế đều đoạt huy chương, trong đó Đậu Hải Đăng (ĐH Sư phạm Hà Nội) giành huy chương Vàng. Còn đoàn Olympic Sinh học giành được 4 huy chương Bạc và Đồng


> Dạy chữ ở Trường Sa / Những em bé ở Trường Sa

"Con cảm ơn cô! Mai con về đất liền rồi, cô ở lại mạnh khỏe nhen cô!". Nói xong câu tạm biệt với cô giáo Nhung, người đã bao năm rèn dạy mình nơi đảo sóng, Hiền quay lưng bật khóc. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày cắp sách vào lớp đảo, cậu thiếu niên 14 tuổi mới khóc như thế với cô giáo mình.

Ngày mai Võ Viết Hiền sẽ xa Trường Sa, theo đoàn công tác về đất liền để học. Lớp 6, với Hiền nghĩa là sẽ xa nắng gió của xứ đảo, là sẽ không còn những trưa hè đi nhặt hoa tra làm vòng đeo cho mấy nhóc nữ lớp nhỏ, "sẽ lâu lắm, con nghĩ thế, con mới được về lại Trường Sa"...

5 năm học ở Trường Sa với Hiền là cả một vùng trời kỷ niệm đầy ắp nắng gió, đầy ắp thương yêu. "Con sẽ rất nhớ cái bàn chỉ của riêng mình trong lớp học ở đảo".

Võ Viết Hiền mơ ước sau này sẽ trở thành cảnh sát biển.

Lớp học đặc biệt của Hiền ở Trường Sa đúng là độc nhất vô nhị - cái lớp "5 trong 1" ấy. Tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 đều học chung một phòng. Hướng nào của phòng cũng đều có bảng đen, còn ô vuông ở giữa là "ngôi nhà chung" cho các công dân mầm mon và cả lớp học vào giờ ra chơi.

Lớp 5, duy chỉ có Hiền ngồi ở một bàn. Hiền nhớ nhỏ My Sen lớp 3 bên cạnh, người hay bị anh Hiền chọc khóc nhiều nhất. Nhớ cu Anh Đức lớp 2, luôn đồng hành trong những cuộc đua xe đạp với các chú bộ đội. Nhớ bé Quỳnh Hương, Phương Anh mới chỉ học lớp 1, hay giành nhau những món đồ chơi. "Và cả Hồng Hương - con bé đen nhứt đám nhưng có đôi mắt to tròn, đẹp nhất lớp nữa chú", mắt Hiền ánh lên bao cảm xúc.

Hiền sẽ rất nhớ cô giáo Nhung, cứ mỗi lần lên lớp phải xoay bốn hướng để dạy cho từng đứa. Khi cô dạy toán lớp 5 cho Hiền thì dặn các bạn lớp 3 xem lại bài cũ. Xong lớp 5, cô quay sang kiểm tra bài vở cho các bạn lớp 3. Rồi cô lại tập đọc cho các em lớp 2, quay sang hướng dẫn tô màu cho các công chúa lớp 1... Hiền lớn lên từng ngày trong cái vòng xoay thương yêu ấy. Hiền biết vẽ, rồi vẽ đẹp, biết học chữ, viết câu, rồi tả được rất nhiều những bài văn hay. Hiền yêu biển, yêu trời, yêu hình ảnh người lính đảo qua những bài thơ, câu hát của cô giáo.

Cô giáo Nhung nói: "Hiền tinh nghịch nhưng nhạy cảm. Em ấy học Toán rất khá, viết văn mộc mạc nhưng ăm ắp cảm xúc, tình người". Hiền là "thủ lĩnh" của nhóm, luôn gương mẫu trong chuyện học và dẫn đầu đoàn xe đạp chạy lòng vòng trên đảo và dàn xếp cả những cãi vã, xích mích của mấy đứa nhỏ.

Những đứa trẻ ở Trường Sa thường ngày ít khi đội nón, chạy xe ào ào quanh đảo và lớn lên chắc nịch trong nắng gió. Ở đây, ngoài giờ học, Hiền hay cùng với Chinh Si và Anh Đức đi xem các chú bộ đội tập võ và được mấy chú tranh thủ tập cho vài miếng. "Con không thích người xấu và những ai ức hiếp người khác. Con sẽ ráng học để thực hiện ước mơ của mình là làm chú cảnh sát biển. Vì con coi trên tivi thấy chú cảnh sát đẹp và còn trấn áp được người xấu nữa".

Với những đứa trẻ trên đảo, hình ảnh người lính ngày đêm bồng súng canh giữ biển trời là hình ảnh đẹp nhất, thường xuất hiện trong những giấc mơ nhất. Chinh Si tinh nghịch thì mơ ước được làm chú bộ đội. My Sen thích làm cô hải quân xinh đẹp, can trường. Hồng Hương thì mơ ước sau này thành bác sĩ, như bác sĩ Mừng trên đảo, để ngày đêm cứu chữa, săn sóc người dân. Còn Quỳnh Hương, cô bé hay bẽn lẽn, thì rất bẽn lẽn khi nói về ước mơ thầm kín của mình: "Muốn thành cô giáo như cô Nhung".

Hiền cảm thấy rất buồn "vì không biết bao giờ mới được quay trở lại Trường Sa".

Ngày sắp về, Hiền tần ngần đi qua lại trước lớp. Ngày hè, lớp đóng cửa im ỉm. Hiền đứng lặng nhìn những bức tranh tiêu biểu của cả lớp dán trước cửa. Bức tranh cuối cùng Hiền vẽ về con tàu HQ 732 đang bình yên thả neo trong hoàng hôn, chú bộ đội đang câu cá, mặt trời đỏ trên đầu và lá quốc kỳ phần phật trong gió. Một bức tranh thanh bình!

Hiền đi vòng ra những hàng tra xanh chạy dọc theo sống lưng của đảo. Hàng tra che nắng, che mưa cho đảo, cho Hiền cả một tuổi thơ. Hiền thích nhất hoa tra trắng nhỏ, thơm hương biển cả. Hiền hay hái hoa làm vòng tay cho mấy bạn nhỏ. Bên gốc tra xanh, những ngày hè cuối ở đảo bỗng thấy Hiền trầm tư nhiều. Vẻ trầm tư của một cậu bé biển cả bắt đầu biết nghĩ chuyện tương lai nhìn vừa buồn cười, vừa đáng yêu đến lạ.

Tàu cập cảng để đưa Hiền về đất liền. Hiền đạp xe lòng vòng chào mọi người. Chào chú Hải đảo trưởng, người lúc nào trông cũng khó tính nhưng đêm đêm hay ra chạy xe đạp mini với cả đám. Tạm biệt anh Ngưng chăn heo tốt tính.

Còn 3 giờ nữa là tàu nhổ neo. Cả lớp hẹn Hiền ra ngồi ngay bãi cỏ, trước cột mốc chủ quyền của Trường Sa Lớn, nơi ngày ngày cả đám hay tụ tập, để liên hoan giã biệt. Bữa tiệc được thắp sáng bằng chiếc đèn pin mini, một bọc kẹo và hai quả bưởi của thầy trụ trì chùa Trường Sa cho. "Con My Sen đừng có giận tao nữa nha. Nếu năm tới mày làm lớp trưởng thì không được ăn hiếp mấy đứa nhỏ. Thằng Anh Đức làm chứng cho chuyện này, có gì viết thư cho tao hay", Hiền căn dặn cả nhóm. "Nếu chị My Sen nhéo em thì em làm sao?", thằng Anh Đức nói khiến My Sen gườm một cái.

"Em không ăn hiếp tụi nhỏ như anh... ăn hiếp em đâu!", My Sen tinh nghịch trả lời Hiền. Cả đám líu ríu đủ chuyện trên trời dưới đất khiến ai cũng quên chuyện chia tay sắp diễn ra. Duy chỉ có bé Quỳnh Hương, đứa hay được Hiền bảo vệ, nét mặt buồn thiu, mắt long lanh ngấn nước...

Rồi đến giờ mấy đứa nhỏ phải về nhà ngủ theo quy định. Hiền đứng trên mạn tàu nhìn các anh chị, cô chú chia tay nhau. Mắt em rảo tìm những hình ảnh thân thương của các bạn nhỏ xứ đảo trên cầu tàu. Lúc này Hiền không khóc như khi chiều qua chào cô giáo.

Gió rít lạnh, Hiền ôm cánh tay, áp sát vào người cha, ngại ngần hỏi: "Vào đất liền học có khó không ba? Con nghe nói mấy bạn trong đó học dữ lắm, nhất là môn tiếng Anh và vi tính, hai món con chỉ mới được học chút chút ở đảo à". Ba Hiền ân cần: "Hồi chị con từ đảo vào học lớp 6 cũng phải cố gắng phấn đấu mới theo kịp mấy bạn. Con muốn sau này làm cảnh sát thì phải dũng cảm lên. Mình chịu khó chú ý, cần cù học tập thì sẽ bắt kịp bạn bè thôi". Bàn tay to lớn của người cha ủ bàn tay nhỏ bé của Hiền.

Tàu rúc ba hồi còi. Tiếng còi tạm biệt rền lên giữa màn đêm biển cả như chạm đến tận cùng nỗi niềm của cả những người đi và người ở lại. Từ nay Hiền sẽ tạm xa đảo để vào đất liền thực hiện ước mơ mai này làm cảnh sát biển. Cậu thiếu niên vẫn đứng ôm cha mình trên mạn tàu nhìn về phía đảo cho đến khi hút bóng.

Giữa lòng biển khơi, mắt Hiền vẫn hướng về ngọn hải đăng ở Trường Sa Lớn, dòng ánh sáng xuyên thấu qua bóng đêm đen kịt.

Pháp luật TP HCM


> Dạy chữ ở Trường Sa / Những em bé ở Trường Sa

"Con cảm ơn cô! Mai con về đất liền rồi, cô ở lại mạnh khỏe nhen cô!". Nói xong câu tạm biệt với cô giáo Nhung, người đã bao năm rèn dạy mình nơi đảo sóng, Hiền quay lưng bật khóc. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày cắp sách vào lớp đảo, cậu thiếu niên 14 tuổi mới khóc như thế với cô giáo mình.

Ngày mai Võ Viết Hiền sẽ xa Trường Sa, theo đoàn công tác về đất liền để học. Lớp 6, với Hiền nghĩa là sẽ xa nắng gió của xứ đảo, là sẽ không còn những trưa hè đi nhặt hoa tra làm vòng đeo cho mấy nhóc nữ lớp nhỏ, "sẽ lâu lắm, con nghĩ thế, con mới được về lại Trường Sa"...

5 năm học ở Trường Sa với Hiền là cả một vùng trời kỷ niệm đầy ắp nắng gió, đầy ắp thương yêu. "Con sẽ rất nhớ cái bàn chỉ của riêng mình trong lớp học ở đảo".

Võ Viết Hiền mơ ước sau này sẽ trở thành cảnh sát biển.

Lớp học đặc biệt của Hiền ở Trường Sa đúng là độc nhất vô nhị - cái lớp "5 trong 1" ấy. Tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 đều học chung một phòng. Hướng nào của phòng cũng đều có bảng đen, còn ô vuông ở giữa là "ngôi nhà chung" cho các công dân mầm mon và cả lớp học vào giờ ra chơi.

Lớp 5, duy chỉ có Hiền ngồi ở một bàn. Hiền nhớ nhỏ My Sen lớp 3 bên cạnh, người hay bị anh Hiền chọc khóc nhiều nhất. Nhớ cu Anh Đức lớp 2, luôn đồng hành trong những cuộc đua xe đạp với các chú bộ đội. Nhớ bé Quỳnh Hương, Phương Anh mới chỉ học lớp 1, hay giành nhau những món đồ chơi. "Và cả Hồng Hương - con bé đen nhứt đám nhưng có đôi mắt to tròn, đẹp nhất lớp nữa chú", mắt Hiền ánh lên bao cảm xúc.

Hiền sẽ rất nhớ cô giáo Nhung, cứ mỗi lần lên lớp phải xoay bốn hướng để dạy cho từng đứa. Khi cô dạy toán lớp 5 cho Hiền thì dặn các bạn lớp 3 xem lại bài cũ. Xong lớp 5, cô quay sang kiểm tra bài vở cho các bạn lớp 3. Rồi cô lại tập đọc cho các em lớp 2, quay sang hướng dẫn tô màu cho các công chúa lớp 1... Hiền lớn lên từng ngày trong cái vòng xoay thương yêu ấy. Hiền biết vẽ, rồi vẽ đẹp, biết học chữ, viết câu, rồi tả được rất nhiều những bài văn hay. Hiền yêu biển, yêu trời, yêu hình ảnh người lính đảo qua những bài thơ, câu hát của cô giáo.

Cô giáo Nhung nói: "Hiền tinh nghịch nhưng nhạy cảm. Em ấy học Toán rất khá, viết văn mộc mạc nhưng ăm ắp cảm xúc, tình người". Hiền là "thủ lĩnh" của nhóm, luôn gương mẫu trong chuyện học và dẫn đầu đoàn xe đạp chạy lòng vòng trên đảo và dàn xếp cả những cãi vã, xích mích của mấy đứa nhỏ.

Những đứa trẻ ở Trường Sa thường ngày ít khi đội nón, chạy xe ào ào quanh đảo và lớn lên chắc nịch trong nắng gió. Ở đây, ngoài giờ học, Hiền hay cùng với Chinh Si và Anh Đức đi xem các chú bộ đội tập võ và được mấy chú tranh thủ tập cho vài miếng. "Con không thích người xấu và những ai ức hiếp người khác. Con sẽ ráng học để thực hiện ước mơ của mình là làm chú cảnh sát biển. Vì con coi trên tivi thấy chú cảnh sát đẹp và còn trấn áp được người xấu nữa".

Với những đứa trẻ trên đảo, hình ảnh người lính ngày đêm bồng súng canh giữ biển trời là hình ảnh đẹp nhất, thường xuất hiện trong những giấc mơ nhất. Chinh Si tinh nghịch thì mơ ước được làm chú bộ đội. My Sen thích làm cô hải quân xinh đẹp, can trường. Hồng Hương thì mơ ước sau này thành bác sĩ, như bác sĩ Mừng trên đảo, để ngày đêm cứu chữa, săn sóc người dân. Còn Quỳnh Hương, cô bé hay bẽn lẽn, thì rất bẽn lẽn khi nói về ước mơ thầm kín của mình: "Muốn thành cô giáo như cô Nhung".

Hiền cảm thấy rất buồn "vì không biết bao giờ mới được quay trở lại Trường Sa".

Ngày sắp về, Hiền tần ngần đi qua lại trước lớp. Ngày hè, lớp đóng cửa im ỉm. Hiền đứng lặng nhìn những bức tranh tiêu biểu của cả lớp dán trước cửa. Bức tranh cuối cùng Hiền vẽ về con tàu HQ 732 đang bình yên thả neo trong hoàng hôn, chú bộ đội đang câu cá, mặt trời đỏ trên đầu và lá quốc kỳ phần phật trong gió. Một bức tranh thanh bình!

Hiền đi vòng ra những hàng tra xanh chạy dọc theo sống lưng của đảo. Hàng tra che nắng, che mưa cho đảo, cho Hiền cả một tuổi thơ. Hiền thích nhất hoa tra trắng nhỏ, thơm hương biển cả. Hiền hay hái hoa làm vòng tay cho mấy bạn nhỏ. Bên gốc tra xanh, những ngày hè cuối ở đảo bỗng thấy Hiền trầm tư nhiều. Vẻ trầm tư của một cậu bé biển cả bắt đầu biết nghĩ chuyện tương lai nhìn vừa buồn cười, vừa đáng yêu đến lạ.

Tàu cập cảng để đưa Hiền về đất liền. Hiền đạp xe lòng vòng chào mọi người. Chào chú Hải đảo trưởng, người lúc nào trông cũng khó tính nhưng đêm đêm hay ra chạy xe đạp mini với cả đám. Tạm biệt anh Ngưng chăn heo tốt tính.

Còn 3 giờ nữa là tàu nhổ neo. Cả lớp hẹn Hiền ra ngồi ngay bãi cỏ, trước cột mốc chủ quyền của Trường Sa Lớn, nơi ngày ngày cả đám hay tụ tập, để liên hoan giã biệt. Bữa tiệc được thắp sáng bằng chiếc đèn pin mini, một bọc kẹo và hai quả bưởi của thầy trụ trì chùa Trường Sa cho. "Con My Sen đừng có giận tao nữa nha. Nếu năm tới mày làm lớp trưởng thì không được ăn hiếp mấy đứa nhỏ. Thằng Anh Đức làm chứng cho chuyện này, có gì viết thư cho tao hay", Hiền căn dặn cả nhóm. "Nếu chị My Sen nhéo em thì em làm sao?", thằng Anh Đức nói khiến My Sen gườm một cái.

"Em không ăn hiếp tụi nhỏ như anh... ăn hiếp em đâu!", My Sen tinh nghịch trả lời Hiền. Cả đám líu ríu đủ chuyện trên trời dưới đất khiến ai cũng quên chuyện chia tay sắp diễn ra. Duy chỉ có bé Quỳnh Hương, đứa hay được Hiền bảo vệ, nét mặt buồn thiu, mắt long lanh ngấn nước...

Rồi đến giờ mấy đứa nhỏ phải về nhà ngủ theo quy định. Hiền đứng trên mạn tàu nhìn các anh chị, cô chú chia tay nhau. Mắt em rảo tìm những hình ảnh thân thương của các bạn nhỏ xứ đảo trên cầu tàu. Lúc này Hiền không khóc như khi chiều qua chào cô giáo.

Gió rít lạnh, Hiền ôm cánh tay, áp sát vào người cha, ngại ngần hỏi: "Vào đất liền học có khó không ba? Con nghe nói mấy bạn trong đó học dữ lắm, nhất là môn tiếng Anh và vi tính, hai món con chỉ mới được học chút chút ở đảo à". Ba Hiền ân cần: "Hồi chị con từ đảo vào học lớp 6 cũng phải cố gắng phấn đấu mới theo kịp mấy bạn. Con muốn sau này làm cảnh sát thì phải dũng cảm lên. Mình chịu khó chú ý, cần cù học tập thì sẽ bắt kịp bạn bè thôi". Bàn tay to lớn của người cha ủ bàn tay nhỏ bé của Hiền.

Tàu rúc ba hồi còi. Tiếng còi tạm biệt rền lên giữa màn đêm biển cả như chạm đến tận cùng nỗi niềm của cả những người đi và người ở lại. Từ nay Hiền sẽ tạm xa đảo để vào đất liền thực hiện ước mơ mai này làm cảnh sát biển. Cậu thiếu niên vẫn đứng ôm cha mình trên mạn tàu nhìn về phía đảo cho đến khi hút bóng.

Giữa lòng biển khơi, mắt Hiền vẫn hướng về ngọn hải đăng ở Trường Sa Lớn, dòng ánh sáng xuyên thấu qua bóng đêm đen kịt.

Pháp luật TP HCM

Saturday 8 June 2013

Giao duc dai hoc - Khong the mo cong thanh cho hang rom

Phía sau những tranh luận về sự đúng hay không đúng trong nội dung kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ về hoạt động liên kết đào tạo trong các trường đại học có một sự thật: sau hơn 5 năm gia nhập WTO với những cam kết khá sâu và rộng đối với giáo dục đại học (GD ĐH), những lo ngại về những thách thức và rủi ro đối với giáo dục nước ta trong khi công tác quản lý về hoạt động giáo dục xuyên biên giới còn yếu kém, thiếu các văn bản pháp quy, tổ chức quản lý phân tán, chồng chéo đã dần hiện hữu. Hôm nay, (30/7), có thêm một loạt trường ĐH lớn có điểm, như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Vinh, ĐH Mỹ thuật... Thủ khoa của BK Hà Nội, em Lưu Thế Anh, đạt 28,5 điểm. Chương trình diễn ra từ ngày 16/8 đến ngày 18/8 trong không gian thân thiện với hơn 10.000 đầu sách phong phú các thể loại.
- Chuyên mục Giáo dục | Đào tạo - Thi cử |

Tin liên quan

  • Móng vững chắc thì "biệt thự" giáo dục đại học mới không bị đổ
  • Cần đẩy mạnh việc đánh giá, kiểm định chất lượng hệ thống giáo dục đại học
  • Xác định rõ trách nhiệm kiểm định chất lượng giáo dục đại học
  • Dự thảo Luật Giáo dục đại học: "Từ lươn chuyển thành rồng!"


Giáo sư ĐH Harvard nhận xét về giáo dục...
Unesco và giáo dục Đại học
Có luật, giáo dục đại học vẫn trên con đường…
Nên đọc
Tham gia vào "sân chơi" của hơn 150 nền kinh tế thế giới đã mở ra cho GD ĐH Việt Nam những cơ hội và thách thức mới. Cơ hội dễ thấy nhất là, khi mà trong hiện tại và tương lai trung hạn, hệ thống GD ĐH chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội cả về quy mô và chất lượng thì việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho học sinh được học đại học. Với một đất nước mà người dân vẫn coi vào ĐH là con đường sáng nhất để lập thân, lập nghiệp, thị trường GD ĐH luôn giàu tiềm năng. Không chỉ những học sinh mới tốt nghiệp phổ thông không trúng tuyển các trường ĐH trong nước, bị sức hút của chương trình liên kết với đầu vào rộng mở, với những lời quảng cáo có cánh về chương trình, chất lượng đào tạo, điều kiện học tập, khả năng kiếm việc sau khi tốt nghiệp, mà ngay cả những người đã tốt nghiệp ĐH, đang giữ những chức vụ quan trọng cũng không cưỡng lại được tấm bằng thạc sĩ, tiến sĩ mang nhãn "hàng ngoại". Bởi vậy, khi hội nhập sẽ không tránh được cuộc "đổ bộ" của các dịch vụ giáo dục nước ngoài - xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay khi tham gia vào giáo dục xuyên quốc gia. Thị trường hàng hóa luôn có hàng thật, hàng rởm. Thị trường GD ĐH cũng vậy, nhất là khi hội nhập việc "nhập khẩu" ngày càng gia tăng. Nhưng làm sao để hạn chế việc nhập khẩu "hàng rởm" trong khi các nước phát triển có xu hướng xuất khẩu giáo dục không lành mạnh là câu hỏi không dễ trả lời ở tầm vi mô - từng các cơ sở đào tạo, cũng như vĩ mô - cơ quan quản lý nhà nước.

Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết các nhà đầu tư được phép thành lập cơ sở đào tạo 100% vốn nước ngoài và liên doanh, nhưng xu thế đầu tư xây dựng trường mới không nhiều, chỉ có liên kết đào tạo là phát triển sôi động. Đơn giản là vì, với nhà "xuất khẩu", đây là con đường đầu tư ít vốn, lợi nhuận cao. Còn với người "nhập khẩu", vì chưa chuẩn bị tốt về thể chế, nguồn lực và hạ tầng và vì cả những lợi ích trước mắt, đã chấp nhận nhập hàng kém chất lượng, thậm chí là hàng rởm. Thực tế những năm qua cho thấy, bên cạnh một số trường ĐH và CĐ nước ngoài xây dựng những chương trình du học tại chỗ hoặc từ xa tại Việt Nam với mục đích chính là đáp ứng nhu cầu cấp thiết và cung cấp một nền giáo dục có chất lượng với chi phí thấp nhất có thể được, còn có không ít những cơ sở chỉ nhìn thấy đây là cơ hội vàng cho họ kiếm món lời khổng lồ từ một thị trường đầy triển vọng với nguồn tuyển sinh dồi dào và chi phí đào tạo thấp. Tại các cơ sở đào tạo trong nước, chương trình liên kết đang trở thành "mốt". Hầu hết trường ĐH, CĐ đều có chương trình liên kết, có đơn vị bắt tay với 20-30 ĐH nước ngoài. Không chỉ có các trường ĐH mà nhiều cơ sở thuộc các bộ, ngành khác cũng đang ồ ạt liên kết, hợp tác đào tạo quốc tế, thậm chí một số cơ quan không có chức năng đào tạo cũng liên kết đào tạo với nước ngoài.

Có nghĩa là liên kết đào tạo ĐH với nước ngoài đã và đang diễn ra một cách ào ạt, xô bồ. Phải công nhận rằng, liên kết đào tạo là một trong những cách làm sáng tạo để giúp ước mơ đẳng cấp quốc tế của nhiều trường có thể trở thành hiện thực. Thông qua các chương trình liên kết, trường ĐH mở rộng quan hệ quốc tế, tiếp nhận việc chuyển giao công nghệ từ các nền giáo dục phát triển gắn chặt với việc bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ; xây dựng những ngành học mới; học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu về quản lý giáo dục; đổi mới, cải tiến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá của các trường đối tác và mang lại nguồn thu không nhỏ... Với ngành giáo dục cũng như xã hội, ở mức độ khác nhau, liên kết đào tạo đã góp phần đổi mới GD ĐH, tạo tiền đề tiếp nhận công nghệ đào tạo tiên tiến, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của số đông học sinh, sinh viên, cán bộ. Liên kết đào tạo quốc tế cũng góp phần hạn chế trào lưu du học nước ngoài của sinh viên Việt Nam, phát triển du học tại chỗ. Nhưng mục tiêu chính và "sạch" của liên kết đào tạo quốc tế là làm cho các đối tác Việt Nam mạnh hơn, tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, có đạt được không? Con số mà kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ vừa công bố đã rõ câu trả lời. Số đối tác được xếp thứ hạng cao trong khu vực và thế giới chỉ đếm trên đầu ngón tay và không hiếm đơn vị "học tập" cơ sở đào tạo trình độ thấp hơn mình. Không có gì biện minh cho việc làm này ngoài lý do lợi nhuận và cả tiếng tăm mà các chương trình liên kết đem lại. Nhiều trường khi liên kết với nước ngoài chỉ để ý đến khả năng liên kết, lợi ích thu được chứ không đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu... nên không chỉ "mở cổng thành" cho những chương trình kém chất lượng mà cả những trường ĐH chỉ có trên danh nghĩa đã và đang ra vào nước ta. Để "chiều" người học và thuận lợi cho việc chiêu sinh, dù phương thức liên kết khá đa dạng nhưng các chương trình liên kết đều có chung một số đặc điểm: "đầu vào" mở rộng hết cỡ, chỉ cần tốt nghiệp THPT là được chấp nhận nhập học; trình độ ngoại ngữ thì có thể "du di", có thể học bằng tiếng Anh hoặc bằng tiếng Việt; "đầu ra" khá thoải mái với bằng cấp "xịn". Rõ ràng, hiện đang thiếu một tổ chức độc lập thực hiện việc đánh giá và kiểm soát chất lượng trong khi cả hai đối tác Việt Nam và nước ngoài đều muốn tuyển sinh nhiều hơn thay vì phải bảo đảm chất lượng nên với các điều kiện bảo đảm chất lượng ấy thì "sản phẩm" khó được như hàng nội dù được dán mác ngoại.

Khai thác cơ hội, vượt qua thách thức, tăng cường lợi ích và giảm thiểu rủi ro bằng cách đề ra những chính sách và biện pháp
Dự luật giáo dục đại học lại bị chê...
10 nước có hệ thống giáo dục...
Luật phải làm giáo dục đại học...
Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Lại..
Nên đọc
phù hợp trên cơ sở xác định điểm mạnh, yếu của nền giáo dục nước nhà là việc mà bất kỳ quốc gia nào khi hội nhập trong xu thế toàn cầu đều phải tính đến. Việc "mở cửa" có thể đón được luồng gió mát làm cho ta khỏe hơn nhưng cũng có thể hứng luồng gió độc làm tổn hại đến những cơ thể ốm yếu. "Cơ thể" giáo dục của nước ta vốn không khỏe, nên mở rộng cửa trong điều kiện chưa có hệ thống chặt chẽ về quản lý giáo dục ĐH xuyên quốc gia đã và đang đặt ra vấn đề quyền lợi của người học không được bảo đảm. Không chỉ có thế, những rủi ro lớn hơn cho nền giáo dục như sự mất cân đối về ngành nghề đào tạo của nguồn nhân lực ngày càng gia tăng; ranh giới giữa giàu nghèo trong giáo dục càng tăng khoảng cách, hệ thống tư thục mới ra đời sẽ phải nhường thị phần GD ĐH trong nước cho các nhà cung ứng giáo dục nước ngoài... và xa hơn là gặp những nguy hại lâu dài, to lớn, khó lường.

Văn hóa và giáo dục trong toàn cầu hóa khác hẳn trong kinh tế. Nhiều chuyên gia đã nói rằng, thế giới có thể "phẳng" về kinh tế và công nghệ nhưng không thể "phẳng" về văn hóa và giáo dục. Bởi thế, hội nhập quốc tế về giáo dục nói chung, liên kết đào tạo quốc tế nói riêng phải làm cho giáo dục Việt Nam phát triển nhanh về số lượng, vững chắc về chất lượng, nhưng quan trọng hơn là phục vụ các yêu cầu phát triển đất nước, bảo đảm mục tiêu phát triển con người toàn diện cũng như tính ưu việt của chế độ xã hội ta: giáo dục là quyền và lợi ích của nhân dân.

Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Tự chủ cần gắn với trách nhiệm giải trình
Móng vững chắc thì "biệt thự" giáo dục đại học mới không bị đổ
Cần đẩy mạnh việc đánh giá, kiểm định chất lượng hệ thống giáo dục đại học
Xác định rõ trách nhiệm kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Nên đọc
Đi sau thì có thể đi tắt đón đầu nhưng mở rộng hợp tác phải đi đôi với quản lý chặt chẽ, càng mạnh dạn phát triển bao nhiêu thì càng phải tăng cường quản lý bấy nhiêu. Vì thế, "nhập khẩu" cái gì, liên kết với ai, trước hết chúng ta cần phải trả lời một cách tường minh chúng ta đang cần gì và cần một chất lượng như thế nào. Có chuẩn về chất lượng đào tạo phù hợp; có chế tài pháp lý nghiêm ngặt để kiểm soát xem chất lượng của các chương trình liên kết có đạt chuẩn đó hay không; có một tổ chức để làm việc ấy và chịu trách nhiệm về chất lượng các chương trình liên kết nhưng không chỉ là của Chính phủ hay của riêng từng trường ĐH - đó là những việc cần phải làm ngay. Trên sân chơi quốc tế, chúng ta vừa phải nhập cuộc, vừa phải tỉnh táo biết mình là ai, để không thu mình lại nhưng cũng không bắt chước, rập khuôn vội vã. Làm thế nào để tiếp nhận và lớn lên qua làn sóng toàn cầu hóa, để "sân nhà" không chỉ để khách "chơi" và ta lại thua toàn diện trong cuộc chơi đó - đó là thách thức đối với giáo dục Việt Nam, là trách nhiệm của những người lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục hiện nay.


Kim Thoa


Nguồn : hanoimoi.com.vn

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Giáo dục đại học - Không thể "mở cổng thành" cho hàng rởm
  • Nuôi ước mơ vào đại học bằng chân gỗ, mắt mờ
  • Sĩ tử lỡ thi đại học vì sốt xuất huyết
  • Giảng viên Đại học trải lòng về một nữ sinh bán thân (Kỳ 11)
  • Giảng viên Đại học trải lòng về một nữ sinh bán thân
  • Cậu bé bán báo dạo đậu 3 trường đại học
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • 231 trường đã công bố điểm: ĐH Hà Nội có 193 điểm 0
  • 230 trường đã công bố điểm: ĐH Hà Nội có 193 điểm 0
  • CĐ Công nghiệp Hưng Yên, CĐ Công nghiệp Cẩm Phả công bố điểm
  • 228 trường đã công bố điểm: ĐH Hà Nội có 193 điểm 0
  • Điểm chuẩn Bách khoa Hà Nội tăng từ 0,5-3 điểm
  • Những bài Văn gây sốc về "mê muội thần tượng"

Tin tiếp theo

  • 31/07 Vụ giết bé gái 4 tuổi: Bố hung thủ nghi có ai đó đã bỏ thuốc vào rượu
  • 31/07 "Bản đồ cổ đã đập tan những luận điệu của Trung Quốc"
  • 31/07 Trung Quốc toan tính quân sự gì ở Biển Đông?
  • 31/07 Khách Việt vào casino bằng cửa nào?
  • 30/07 Đường lưỡi bò 'bò' ở đâu ra?
  • 30/07 Trung Quốc đang tính gì ở Biển Đông?
Từ khóa bài viết:

"Giáo dục đại học - Không thể "mở cổng thành" cho hàng rởm": lo ngại , thách thức , tranh luận , giáo dục đại học , , hàng rởm , Thanh tra Chính phủ , mở cổng thành , thiếu các văn bản p , không thể ,

Related posts