Saturday 29 December 2012

Ha Noi cong bo diem thi vao lop 10

Sáng 8/7, Sở GD&ĐT Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10. Học sinh muốn phúc khảo nộp đơn tại trường thi. Tới hôm nay (31-7) , gần 200 trường đại học (ĐH) trên cả nước đã công bố điểm thi của thí sinh. Mặc dù chưa có mức điểm sàn của Bộ GD-ĐT song nhiều trường đã có thể đưa ra điểm chuẩn dự kiến dựa theo kinh nghiệm tuyển sinh nhiều năm qua. Những vấn đề liên quan tới việc xét tuyển cũng bắt đầu được các trường xem xét. "Ngưỡng mộ thần tượng là nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng sẽ là một thảm họa" - câu hỏi 3 điểm trong đề thi Văn khối D khiến nhiều bạn trẻ hào hứng. Tuy nhiên, không ít thí sinh nông thôn lúng túng vì khó "tìm ví dụ".


> Lối sống vô cảm và suy tôn thần tượng vào đề Văn lớp 10 / Lập 20 đoàn thanh tra thi vào lớp 10 ở Hà Nội

Học sinh sau giờ làm bài thi vào lớp 10 tại Hà Nội. Ảnh: Hoàng Thùy.

Phó Giám đốc Sở Nguyễn Hiệp Thống cho biết, kết quả thi sẽ được niêm yết tại các trường THPT từ 10/7. Trong ba ngày từ 10 đến 13/7, học sinh muốn phúc khảo bài thi thì nộp đơn tại trường THCS, thí sinh tự do nộp tại các phòng GD&ĐT quận, huyện, thị xã.

Điểm chuẩn vào trường chuyên và THPT sẽ được Sở Giáo dục công bố vào ngày 18-20/7. Thí sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ không được xét tuyển theo nguyện vọng 2. Để được xét nguyện vọng 2, điểm của thí sinh phải cao hơn điểm chuẩn của trường ít nhất 1,5 điểm.

Thí sinh xem điểm thi tại đây .

Hoàng Thùy


> Lối sống vô cảm và suy tôn thần tượng vào đề Văn lớp 10 / Lập 20 đoàn thanh tra thi vào lớp 10 ở Hà Nội

Học sinh sau giờ làm bài thi vào lớp 10 tại Hà Nội. Ảnh: Hoàng Thùy.

Phó Giám đốc Sở Nguyễn Hiệp Thống cho biết, kết quả thi sẽ được niêm yết tại các trường THPT từ 10/7. Trong ba ngày từ 10 đến 13/7, học sinh muốn phúc khảo bài thi thì nộp đơn tại trường THCS, thí sinh tự do nộp tại các phòng GD&ĐT quận, huyện, thị xã.

Điểm chuẩn vào trường chuyên và THPT sẽ được Sở Giáo dục công bố vào ngày 18-20/7. Thí sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ không được xét tuyển theo nguyện vọng 2. Để được xét nguyện vọng 2, điểm của thí sinh phải cao hơn điểm chuẩn của trường ít nhất 1,5 điểm.

Thí sinh xem điểm thi tại đây .

Hoàng Thùy

Saturday 22 December 2012

Nu sinh truong Doan Thi Diem gay bat ngo cho Pho thu tuong

"Đất nước Việt Nam có ba điều gì làm em tự hào nhất?" là câu hỏi của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khi về trường Đoàn Thị Điểm dịp 20/11. Câu trả lời của 2 nữ sinh khiến ông bất ngờ và cho 10 điểm. Thu hút hơn 100 đội thi sinh viên tham dự, cuộc thi thiết kế hệ thống trên nền chip vi điều khiển (MCU) 2012 đã nhận được nhiều ý tưởng công nghệ thú vị có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Sở GD&ĐT TP HCM vừa có quyết định đình chỉ hoạt động 2 cơ sở ngoại ngữ của Viện Quản trị Tài chính (IFA) và Trung tâm Ngoại ngữ Tin học Singapore (Sibme) để chấn chỉnh lại công tác tuyển sinh đào tạo.


> Nữ giáo viên rủ người yêu dạy học nơi đảo xa / Những giáo viên 'bỏ nhà' cõng chữ lên non

Sáng 17/11, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dự lễ kỉ niệm 30 năm ngày nhà giáo Việt Nam tại trường phổ thông Đoàn Thị Điểm (khu đô thị Bắc Cổ Nhuế - Chèm, Từ Liêm, Hà Nội). Phó thủ tướng gửi lời cảm ơn và chúc mừng đến các thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam.

Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đến dự và chúc mừng thầy cô trường Đoàn Thị Điểm. Ảnh: Hoàng Thùy.

"Những ngày này, lãnh đạo Đảng, nhà nước và địa phương đều đến các trường để khẳng định rằng đất nước Việt Nam 4.000 năm nay đều cần đến thầy cô, 90 triệu dân Việt Nam cần một triệu thầy cô và các em học sinh cần các thầy cô", Phó thủ tướng nói.

Theo Phó Thủ tướng, trường Đoàn Thị Điểm có truyền thống 15 năm dạy tiểu học, 7 năm trung học, tuy thời gian chưa dài nhưng đã đạt được nhiều thành quả. Học sinh lớp bé cần xem các anh chị học tập như thế nào để phấn đấu.

"Nhớ thời chúng tôi, phòng học không ở trên cao mà ở dưới thấp. Mỹ ném bom miền Bắc nên trường phải dời về Thái Nguyên. Lớp đào xuống đất sâu 1,5m để học, máy bay ngày nào cũng bay qua đầu. Mỗi tối đi ngủ, sáng hôm sau chúng tôi dậy lo nhất là không tìm ra lọ mực vì đó là thứ quý giá nhất với học trò thời chiến. Còn bây giờ các em dậy chỉ lo không thuộc bài, phải không?", Phó thủ tướng cười tâm sự.

Phó thủ tướng bất ngờ vì câu trả lời rất chính xác của Trần Hồng Huệ Chi về xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng đầu thế giới. Ảnh: Hoàng Thùy.

Bất ngờ đặt câu hỏi: "Đất nước Việt Nam có ba điều gì làm em tự hào nhất?", Phó thủ tướng nhận được câu trả lời của em Trịnh Mai Chi (lớp 9A2). Chi bày tỏ, ba điều mà em tự hào nhất là truyền thống yêu nước của dân tộc, đạo hiếu - truyền thống uống nước nhớ nguồn và sự phát triển của nền kinh tế đất nước.

Đánh giá câu trả lời xuất sắc, đáng nhận điểm 10, Phó Thủ tướng căn dặn, nếu nhân dân ta không có đoàn kết dân tộc, chia sẻ ngọt bùi, quyết tâm giữ gìn đất nước 4.000 năm qua thì không có Việt Nam như hôm nay. Chỉ có truyền thống yêu nước đó mới giữ được đất nước, đánh đuổi ngoại xâm.

Phó thủ tướng phân tích, cách đây 100 năm cứ 100 người Việt Nam thì 95 người không biết đọc, nay 100 người có 96 người biết đọc, biết viết. Từ một dân tộc không biết chữ nay đã phổ cập được trung học cơ sở, đó là nhờ công của người thầy.

"Người Việt Nam thường hỏi tại sao có mình? Đó là nhờ cha mẹ sinh ra, nuôi dạy và được quê hương đùm bọc. Còn uống nước nhớ nguồn là nhắc các em phải nhớ ơn thầy cô", Phó thủ tướng nói.

Phó thủ tướng gửi tặng trường Đoàn Thị Điểm bức tranh. Ảnh : Hoàng Thùy.

Riêng về ý kinh tế Việt Nam phát triển, Phó thủ tướng mời em Trần Hồng Huệ Chi (lớp 6A1) lấy ví dụ thể hiện rõ nhất. Chi cho rằng, xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới là ví dụ tốt nhất thể hiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Phó thủ tướng phải thốt lên "Huệ Chi là bất ngờ lớn nhất của ngày hôm nay".

Sau cuộc trao đổi thú vị với học sinh, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khuyến khích trường Đoàn Thị Điểm cần tiếp tục chú trọng giáo dục truyền thống, đạo đức cho học sinh và mong muốn học sinh phải cố gắng để luôn là niềm vui, tự hào của bố mẹ, thầy cô.

"Cám ơn các thầy cô đã hết lòng vì học sinh, chúc các thầy cô luôn tự hào về nghề nghiệp, không ngừng phấn đấu để làm tấm gương cho học sinh về đạo đức, về tự học, về sự sáng tạo", Phó thủ tướng nói.

Trong năm học qua, THCS Đoàn Thị Điểm có 33 học sinh đoạt giải trong cuộc thi học sinh giỏi cấp thành phố, 4 em giành giải trong cuộc thi toán châu Á Thái Bình Dương, 3 học sinh đoạt giải cuộc thi hùng biện tiếng Anh quốc tế, 6 học sinh có huy chương trong cuộc thi toán tuổi thơ toàn quốc, 3 em đạt cấp quốc gia môn tiếng Anh qua Internet, một học sinh của trường được cử tham gia hội thảo quốc tế về quyền trẻ em tại Srilanka và Thái Lan.... Kết quả thi đại học của trường THPT Đoàn Thị Điểm đạt thứ 14 của Hà Nội và 110 cả nước.

Hoàng Thùy


> Nữ giáo viên rủ người yêu dạy học nơi đảo xa / Những giáo viên 'bỏ nhà' cõng chữ lên non

Sáng 17/11, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dự lễ kỉ niệm 30 năm ngày nhà giáo Việt Nam tại trường phổ thông Đoàn Thị Điểm (khu đô thị Bắc Cổ Nhuế - Chèm, Từ Liêm, Hà Nội). Phó thủ tướng gửi lời cảm ơn và chúc mừng đến các thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam.

Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đến dự và chúc mừng thầy cô trường Đoàn Thị Điểm. Ảnh: Hoàng Thùy.

"Những ngày này, lãnh đạo Đảng, nhà nước và địa phương đều đến các trường để khẳng định rằng đất nước Việt Nam 4.000 năm nay đều cần đến thầy cô, 90 triệu dân Việt Nam cần một triệu thầy cô và các em học sinh cần các thầy cô", Phó thủ tướng nói.

Theo Phó Thủ tướng, trường Đoàn Thị Điểm có truyền thống 15 năm dạy tiểu học, 7 năm trung học, tuy thời gian chưa dài nhưng đã đạt được nhiều thành quả. Học sinh lớp bé cần xem các anh chị học tập như thế nào để phấn đấu.

"Nhớ thời chúng tôi, phòng học không ở trên cao mà ở dưới thấp. Mỹ ném bom miền Bắc nên trường phải dời về Thái Nguyên. Lớp đào xuống đất sâu 1,5m để học, máy bay ngày nào cũng bay qua đầu. Mỗi tối đi ngủ, sáng hôm sau chúng tôi dậy lo nhất là không tìm ra lọ mực vì đó là thứ quý giá nhất với học trò thời chiến. Còn bây giờ các em dậy chỉ lo không thuộc bài, phải không?", Phó thủ tướng cười tâm sự.

Phó thủ tướng bất ngờ vì câu trả lời rất chính xác của Trần Hồng Huệ Chi về xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng đầu thế giới. Ảnh: Hoàng Thùy.

Bất ngờ đặt câu hỏi: "Đất nước Việt Nam có ba điều gì làm em tự hào nhất?", Phó thủ tướng nhận được câu trả lời của em Trịnh Mai Chi (lớp 9A2). Chi bày tỏ, ba điều mà em tự hào nhất là truyền thống yêu nước của dân tộc, đạo hiếu - truyền thống uống nước nhớ nguồn và sự phát triển của nền kinh tế đất nước.

Đánh giá câu trả lời xuất sắc, đáng nhận điểm 10, Phó Thủ tướng căn dặn, nếu nhân dân ta không có đoàn kết dân tộc, chia sẻ ngọt bùi, quyết tâm giữ gìn đất nước 4.000 năm qua thì không có Việt Nam như hôm nay. Chỉ có truyền thống yêu nước đó mới giữ được đất nước, đánh đuổi ngoại xâm.

Phó thủ tướng phân tích, cách đây 100 năm cứ 100 người Việt Nam thì 95 người không biết đọc, nay 100 người có 96 người biết đọc, biết viết. Từ một dân tộc không biết chữ nay đã phổ cập được trung học cơ sở, đó là nhờ công của người thầy.

"Người Việt Nam thường hỏi tại sao có mình? Đó là nhờ cha mẹ sinh ra, nuôi dạy và được quê hương đùm bọc. Còn uống nước nhớ nguồn là nhắc các em phải nhớ ơn thầy cô", Phó thủ tướng nói.

Phó thủ tướng gửi tặng trường Đoàn Thị Điểm bức tranh. Ảnh : Hoàng Thùy.

Riêng về ý kinh tế Việt Nam phát triển, Phó thủ tướng mời em Trần Hồng Huệ Chi (lớp 6A1) lấy ví dụ thể hiện rõ nhất. Chi cho rằng, xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới là ví dụ tốt nhất thể hiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Phó thủ tướng phải thốt lên "Huệ Chi là bất ngờ lớn nhất của ngày hôm nay".

Sau cuộc trao đổi thú vị với học sinh, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khuyến khích trường Đoàn Thị Điểm cần tiếp tục chú trọng giáo dục truyền thống, đạo đức cho học sinh và mong muốn học sinh phải cố gắng để luôn là niềm vui, tự hào của bố mẹ, thầy cô.

"Cám ơn các thầy cô đã hết lòng vì học sinh, chúc các thầy cô luôn tự hào về nghề nghiệp, không ngừng phấn đấu để làm tấm gương cho học sinh về đạo đức, về tự học, về sự sáng tạo", Phó thủ tướng nói.

Trong năm học qua, THCS Đoàn Thị Điểm có 33 học sinh đoạt giải trong cuộc thi học sinh giỏi cấp thành phố, 4 em giành giải trong cuộc thi toán châu Á Thái Bình Dương, 3 học sinh đoạt giải cuộc thi hùng biện tiếng Anh quốc tế, 6 học sinh có huy chương trong cuộc thi toán tuổi thơ toàn quốc, 3 em đạt cấp quốc gia môn tiếng Anh qua Internet, một học sinh của trường được cử tham gia hội thảo quốc tế về quyền trẻ em tại Srilanka và Thái Lan.... Kết quả thi đại học của trường THPT Đoàn Thị Điểm đạt thứ 14 của Hà Nội và 110 cả nước.

Hoàng Thùy

Saturday 15 December 2012

Nu sinh Luat dang quang Hoa khoi SV TP.HCM

Tự tin thể hiện qua các phần trình diễn và trả lời tốt câu hỏi về lối sống, Nguyễn Phương Ân – Đại học Luật đã giải cao nhất cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Tp. Hồ Chí Minh. Trong khi các em học sinh háo hức chờ kỳ nghỉ hè sau cả năm học căng thẳng thì đây cũng là thời điểm nhiều phụ huynh rối bời "thiết kế" cho trẻ sao vừa có những trải nghiệm thực tế thú vị trong thời gian quý báu này mà vẫn không "bỏ bê" việc học. Hầu hết các ý kiến đều thể hiện sự bức xúc, không tán thành trước những phát ngôn của một số giáo viên dành cho thầy giáo N.D. N
- Chuyên mục Giáo dục |

12 Hoa khôi sinh viên Sài thành duyên dáng trong áo dài trắng

Đỗ Ngọc Diệp - Hoa khôi sinh viên Hải Phòng

Nguyễn Phương Ân - ĐH Luật trở thành Hoa khôi Sinh viên TP. Hồ Chí Minh 2012
Nguyễn Phương Ân - ĐH Luật trở thành Hoa khôi Sinh viên TP. Hồ Chí Minh 2012.

Tối 24-6, đông đảo khán giả đã có mặt tại nhà thi đấu Phan Đình Phùng để cổ vũ cho 12 thí sinh khoe sắc thi tài.

Sau các phần trình diễn trang phục, 5 cái tên xuất sắc nhất lọt vào vòng thi ứng xử là Nguyễn Phương Ân (ĐH Luật), Trần Thị Thanh Tuyền (ĐH Công nghiệp), Võ Thị Thanh Thúy (CĐ Kinh tế Đối ngoại), Nguyễn Hoàng Bảo Châu (RMIT), Vương Thị Kim Loan (CĐ Kinh tế).

Là thí sinh trả lời ứng xử, nhưng Phương Ân tỏ ra khá tự tin. Trước câu hỏi "Bạn nghĩ gì về phương châm sống đẹp, sống có ích. Bạn có nghĩ mình là người hoàn thiện?" Nguyễn Phương Ân đã có câu trả lời khéo léo: "Sống đẹp là tỏa sáng từ những điều bình dị. Sống có ích là không sống hoài, sống phí. Phải sống sao cho có giá trị cho mọi người. Bản thân em chưa nghĩ mình hoàn thiện nhưng em luôn cố gắng hoàn thiện mình từng ngày. Điều quan trọng là mình có muốn hoàn thiện hay không…"

Kết quả, nữ sinh Nguyễn Phương Ân (Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh) đã đạt giải cao nhất cuộc thi Hoa khôi Sinh viên TP.HCM. Nữ sinh sở hữu chiều cao 1,68m và gương mặt xinh xắn này cũng đoạt giải Người đẹp Ảnh.

Á khôi 1 Trần Thị Thanh Tuyền (ĐH Công nghiệp)
Á khôi 1 Trần Thị Thanh Tuyền (ĐH Công nghiệp).
Á khôi 2 Võ Thị Thanh Thúy (CĐ Kinh tế Đối ngoại)
Á khôi 2 Võ Thị Thanh Thúy (CĐ Kinh tế Đối ngoại).

Giải Á khôi 1 đã được trao cho bạn Trần Thị Thanh Tuyền, Á khôi 2 thuộc về Võ Thị Thanh Thúy. Bạn Trần Thị Nô En được trao giải phụ người đẹp được yêu thích nhất; Người đẹp tài năng là Võ Thị Thanh Thúy.

Một số hình ảnh về hoa khôi Nguyễn Phương Ân trong đêm Chung kết:

Mai Mai
Ảnh: Thành Luân


Nguồn : tienphong.vn
Từ khóa bài viết:

"Nữ sinh Luật đăng quang Hoa khôi SV TP.HCM": lối sống , TP.HCM , Hoa khôi sinh viên , nữ sinh luật , Nguyễn Phương Ân

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Nữ sinh Luật đăng quang Hoa khôi SV TP.HCM
  • Hoa khôi Nguyễn Phương Ân nói gì với các thí sinh trượt đại học?
  • Ngắm 10 chân dài xinh đẹp của hoa khôi Sài thành
  • Hoa mắt vì thời trang quái dị của giới trẻ Việt
  • Đang trực tuyến: Vào đại học từ nguyện vọng 2
  • "Nụ cười thiên thần" thắng ngoạn mục
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • 40 sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân nhận học bổng Sumitomo
  • Gian nan nhận lại học phí miễn giảm
  • Sinh viên trường danh tiếng phải đi cọ toilet
  • Cử nhân 2 năm rút gọn tại Cambridge, Anh
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào đại học
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào ĐH

Tin tiếp theo

  • 24/11 Những phát ngôn ấn tượng tại nghị trường
  • 24/11 Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ "thành phố Tam Sa"
  • 24/11 Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 23/11 Châu Á chịu tác động gì từ chiến lược mới của Mỹ

Saturday 8 December 2012

Nguyen Bo truong GD Can ky luat thay giao danh HS o Thai Nguyen

"Tôi rất bất ngờ với trường hợp vừa xảy ra ở Thái Nguyên. Tất nhiên nên xem xét hình thức kỷ luật cụ thể, và cũng cần lên án chung đối với cách giáo dục bằng roi vọt cả trong nhà trường và cả trong gia đình" –  Nguyên Bộ trưởng Trần Hồng Quân nói. Điểm mới trong tuyển sinh năm nay là Bộ GD-ĐT khôi phục lại quyền tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển. Do vậy, nhiều trường đại học "bội thu" thí sinh tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển. Ngày 15-7, Sở GD-ĐT Hà Nội vẫn chưa công bố điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập. Trong khi đó, cả 4 trường THPT chuyên của Hà Nội đều điều chỉnh với mức điểm chuẩn hạ so với công bố đợt đầu. Mức điểm hạ cao nhất đến 2 điểm.
- Chuyên mục Giáo dục |

Tin liên quan

  • Thầy giáo đánh học sinh trọng thương vì... "biết mà không nói"!
  • Bộ LĐTB-XH đề nghị làm rõ vụ thầy giáo đánh học sinh
  • Thầy giáo đánh học sinh ở Thái Nguyên: Mang thân "đi nộp" trung tâm
Việc dùng roi mây để đánh học sinh tại Thái Nguyên đã và đang bị xã hội lên án kịch liệt, hầu hết mọi người đều cho rằng đây là cách "tra tấn" học sinh rất dã man, phi giáo dục. Báo Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với GS Trần Hồng Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục xung quanh câu chuyện này.


Gs Trần Hồng Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH CĐ NCL Việt Nam

Đánh học trò là sự bất lực của nền giáo dục

- Thưa ông, ông có thể chia sẻ quan điểm của mình về việc dùng roi vọt để giáo dục trẻ và nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nhân cách của trẻ?

Thầy giáo bắt học sinh tát. ..
Điều tra vụ thầy giáo đánh . ..
Thầy giáo đánh học sinh: Gia đình . ..
Nên đọc
GS. Trần Hồng Quân:
Tôi nghĩ rằng việc dùng roi vọt là không đúng rồi vì nó sẽ gây ức chế rất nhiều đến tâm lí của các em.

Khi người lớn không coi trọng nhân cách của trẻ từ bé thì trẻ cũng sẽ không biết trân trọng nhân cách của chính mình. Trẻ sẽ thiếu tự tin trong cuộc sống, không tự chủ được và ít chịu trách nhiệm trước hành vi của mình, dễ dẫn đến những hành động sai trái, vi phạm pháp luật.

Nhiều nước không chủ trương cho điểm học trò. Trong bài không đánh dấu những chỗ sai mà đánh dấu những chỗ đúng để khuyến khích các em, tạo cho các em luôn thấy phấn khích, thích thú với công việc học tập.

Lấy trừng phạt làm chính là sai lầm, là sự bất lực của của giáo dục. Còn dùng roi vọt là không thể chấp nhận được.

- Thưa ông, những người thầy dùng roi vọt đánh học sinh thì cần phải có hình thức kỷ luật như thế nào?

GS. Trần Hồng Quân: Lâu nay một số hiện tượng thầy giáo đánh học sinh thì cũng đã được Bộ can thiệp và có kỷ luật. Tôi rất bất ngờ với trường hợp vừa xảy ra ở Thái Nguyên. Tất nhiên nên xem xét hình thức kỷ luật cụ thể, và cũng cần lên án chung đối với cách giáo dục bằng roi vọt cả trong nhà trường và cả trong gia đình.

Trong tư duy ngành giáo dục cũng đã xác định và ngã ngũ rằng, dứt khoát ngành giáo dục phải biết coi trọng nhân cách của các em, giáo dục cho trẻ tự phấn đấu để đạt được thành tích trong quá trình học mới là phương pháp tốt nhất.

Lương bổng thấp người thầy sinh "hư"?

- Theo ông làm thế nào để có thể hạn chế hiện tượng đánh học sinh trong trường học?

GS Trần Hồng Quân: Có rất nhiều thứ cần phải thay đổi. Nhất là quan điểm về mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, thầy giáo, cô giáo cũng cần phải thay đổi.

Phương pháp dạy học bằng "roi mây"  của Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2 của ông Phạm Minh Tuấn - TP Thái Nguyên tiếp tục khiến dư luận bức xúc và phẫn nộ (Ảnh cắt từ clip)

- Thưa ông việc quản lí học thêm, dạy thêm hình như chưa đạt được hiệu quả thực sự, còn rất nhiều trung tâm mọc lên mà không kiểm soát được chất lượng dạy học. Theo ông đâu là nguyên nhân chính của việc dạy và học thêm tràn lan như hiện nay?

GS. Trần Hồng Quân: Cái này cũng là điều mà Bộ đã băn khoăn và lay hoay mãi. Tôi nghĩ rằng việc dạy thêm để phụ đạo cho các em, không mang tính chất kinh tế thì nên cho phép.

Nhưng việc dạy thêm hiện nay đang có nhiều biến dạng rất không hay. Nếu mở lớp dạy thêm vì đồng tiền thì không nên và cần phải nghiêm cấm.

Nguyên nhân chính của hiện tượng dạy học thêm tràn lan như hiện nay một phần rất lớn là do lương bổng cho giáo viên thấp. Đời sống kinh tế của người thầy đang rất khó khăn. Việc dạy thêm để tăng thu nhập là một cách tự cứu đáng buồn tủi của người làm thầy.

Mặt khác chế độ thi cử đang rất căng thẳng, nên việc học thêm ngày càng trở thành yêu cầu bức xúc của nhiều học sinh.

- Vậy theo ông hướng giải quyết của vấn nạn này sẽ xuất phát từ đâu?

GS. Trần Hồng Quân: Trước tiên, muốn giải quyết thì cần phải thay đổi toàn bộ hệ thống giáo dục. Việc dạy học, việc kiểm tra, thi cử, lương bổng đủ cho các thầy cô giáo cần phải chấn chỉnh.

Một khâu cần phải giải quyết nhanh chóng, cấp bách nhất hiện nay là giảm áp lực thi cử đầu vào cho học trò.

Chúng ta cần phải nghiên cứu làm thế nào để thực hiện nghiêm túc đầu ra và không đánh giá học trò ở một kì thi mà cần đánh giá cả một quy trình. Có như vậy mới hạn chế được phần nào những mặt tiêu cực trong nền giáo dục hiện nay.

Cám ơn ông đã dành thời gian chia sẻ với báo!

Nguồn : giaoduc.net.vn
Từ khóa bài viết:

"Nguyên Bộ trưởng GD: "Cần kỷ luật thầy giáo đánh HS ở Thái Nguyên"": Thái Nguyên , thầy giáo , roi mây , đánh học sinh

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Xem xét việc kỷ luật cô giáo đánh các HS 400 roi
  • Vụ kỷ luật học sinh đánh bạn dã man còn thiếu công minh
  • "Đánh HS là sự bất lực của nền giáo dục"
  • SV gửi tâm thư tới Bộ trưởng Giáo dục: Nó ghê lắm, sai nói liền
  • "Đánh HS là sự bất lực của nền giáo dục"
  • Vụ cô giáo đánh học sinh bằng chổi: Hoàn toàn sai
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • 40 sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân nhận học bổng Sumitomo
  • Gian nan nhận lại học phí miễn giảm
  • Sinh viên trường danh tiếng phải đi cọ toilet
  • Cử nhân 2 năm rút gọn tại Cambridge, Anh
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào đại học
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào ĐH

Tin tiếp theo

  • 24/11 Những phát ngôn ấn tượng tại nghị trường
  • 24/11 Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ "thành phố Tam Sa"
  • 24/11 Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 23/11 Châu Á chịu tác động gì từ chiến lược mới của Mỹ

Saturday 1 December 2012

Aptech Viet Nam cong bo hoc bong ITJOB

Hệ thống Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech Việt Nam công bố Quỹ học bổng "ITJOB" với tổng giá trị lên đến một tỷ đồng. Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi HS giỏi cấp quốc gia. Theo đó, HS tham gia tập huấn chuẩn bị dự thi Olympic khu vực và quốc tế do Bộ GD-ĐT tổ chức, được tuyển thẳng vào các trường ĐH theo nguyện vọng đăng ký "Bảo vệ môi trường và dinh dưỡng học đường" năm học 2012-2013 là chương trình giáo dục kết hợp với giải trí mang tính thực tế cao hướng tới 250.000 học sinh tiểu học tại Hà Nội và TP HCM.

Những năm gần đây, khối ngành công nghệ thông tin đang dần chững lại, cả về điểm chuẩn tuyển sinh lẫn cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Các doanh nghiệp, công ty phần mềm chỉ chấp nhận tuyển dụng những sinh viên xuất sắc trong khả năng lập trình, ứng dụng công nghệ mới vào công việc. Như vậy, nếu trình độ sinh viên chỉ nằm trong top "làng nhàng" thì cơ hội tìm được việc làm đúng ngành khá khó khăn.

Theo thống kê từ dubaonhanluccmc.gov.com.vn: Tại Việt Nam, 63% sinh viên không có việc làm vì thiếu kỹ năng, 70% sinh viên làm trái ngành với mức thu nhập thấp và chỉ 19% sinh viên có việc làm đúng ngành.

Nắm bắt được tình hình trên, với mục tiêu lấp khoảng cách giữa đào tạo và tuyển dụng, đưa sinh viên đến gần hơn với doanh nghiệp, Hệ thống Aptech Việt Nam quyết định thành lập Quỹ học bổng "ITJOB" (chi tiết xem tại http://aptech.edu.vn/itjob/ ).

Đây là quỹ học bổng thường niên của Hệ thống Aptech Việt Nam dành cho những bạn trẻ có niềm yêu thích, đam mê với công nghệ thông tin muốn được lập nghiệp trong lĩnh vực này. Thời hạn đăng ký tham gia từ ngày 1/11 đến 31/12. Những thí sinh đạt kết quả cao trong các kỳ thi tuyển đầu vào tháng 11, 12 tại các Trung tâm sẽ nhận được một suất học bổng trị giá 40 triệu đồng.

Tại Aptech Việt Nam, chương trình học luôn đón đầu công nghệ, chú trọng đào tạo kỹ năng, thực hành song song với đào tạo lý thuyết, hướng đến mục tiêu dạy nghề cho sinh viên. Hầu hết sinh viên tốt nghiệp tại Aptech có thể tự tin với kiến thức và tay nghề, dễ dàng tìm được một công việc đúng chuyên ngành có mức thu nhập khả quan.

Trải qua 13 năm phát triển, hệ thống này đã cung cấp cho ngành công nghệ thông tin khoảng 75.000 nhân lực chất lượng cao và liên tiếp đạt danh hiệu hệ thống đào tạo tốt tại Việt Nam. Hiện, Aptech Việt Nam là đơn vị đứng đầu của Tập đoàn Aptech toàn cầu với 56% thị phần toàn cầu, tiếp sau là các Hệ thống Aptech của Nigeria, Brazil, Nga, Pakistan…

Liên hệ: Các trung tâm Aptech Việt Nam xem tại đây .

(Nguồn: Aptech Việt Nam )

Những năm gần đây, khối ngành công nghệ thông tin đang dần chững lại, cả về điểm chuẩn tuyển sinh lẫn cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Các doanh nghiệp, công ty phần mềm chỉ chấp nhận tuyển dụng những sinh viên xuất sắc trong khả năng lập trình, ứng dụng công nghệ mới vào công việc. Như vậy, nếu trình độ sinh viên chỉ nằm trong top "làng nhàng" thì cơ hội tìm được việc làm đúng ngành khá khó khăn.

Theo thống kê từ dubaonhanluccmc.gov.com.vn: Tại Việt Nam, 63% sinh viên không có việc làm vì thiếu kỹ năng, 70% sinh viên làm trái ngành với mức thu nhập thấp và chỉ 19% sinh viên có việc làm đúng ngành.

Nắm bắt được tình hình trên, với mục tiêu lấp khoảng cách giữa đào tạo và tuyển dụng, đưa sinh viên đến gần hơn với doanh nghiệp, Hệ thống Aptech Việt Nam quyết định thành lập Quỹ học bổng "ITJOB" (chi tiết xem tại http://aptech.edu.vn/itjob/ ).

Đây là quỹ học bổng thường niên của Hệ thống Aptech Việt Nam dành cho những bạn trẻ có niềm yêu thích, đam mê với công nghệ thông tin muốn được lập nghiệp trong lĩnh vực này. Thời hạn đăng ký tham gia từ ngày 1/11 đến 31/12. Những thí sinh đạt kết quả cao trong các kỳ thi tuyển đầu vào tháng 11, 12 tại các Trung tâm sẽ nhận được một suất học bổng trị giá 40 triệu đồng.

Tại Aptech Việt Nam, chương trình học luôn đón đầu công nghệ, chú trọng đào tạo kỹ năng, thực hành song song với đào tạo lý thuyết, hướng đến mục tiêu dạy nghề cho sinh viên. Hầu hết sinh viên tốt nghiệp tại Aptech có thể tự tin với kiến thức và tay nghề, dễ dàng tìm được một công việc đúng chuyên ngành có mức thu nhập khả quan.

Trải qua 13 năm phát triển, hệ thống này đã cung cấp cho ngành công nghệ thông tin khoảng 75.000 nhân lực chất lượng cao và liên tiếp đạt danh hiệu hệ thống đào tạo tốt tại Việt Nam. Hiện, Aptech Việt Nam là đơn vị đứng đầu của Tập đoàn Aptech toàn cầu với 56% thị phần toàn cầu, tiếp sau là các Hệ thống Aptech của Nigeria, Brazil, Nga, Pakistan…

Liên hệ: Các trung tâm Aptech Việt Nam xem tại đây .

(Nguồn: Aptech Việt Nam )

Saturday 24 November 2012

Trung tam danh hoc sinh bang roi may da giam dap len du cac loai luat

Xét về mặt pháp luật, Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2 của ông Phạm Minh Tuấn – TP Thái Nguyên đã vi phạm quyền trẻ em… và luật Giáo dục một cách trắng trợn. Sau khi clip thầy giáo "tra tấn" HS ở Thái Nguyên được đăng tải sáng ngày 20/7, nhiều học sinh đã lên tiếng bênh vực thầy. Chiều cùng ngày, một facebook mang tên "Cựu học sinh của thầy Phạm Minh Tuấn" được thiết lập, cho đến nay đã có khoảng 86 thành viên tham gia. Tại trung tâm dạy thêm này, nam sinh hay nữ sinh đều bị bắt nằm sấp trên bàn để đánh tùy theo mức độ "vi phạm" những quy định kỳ quái.
- Chuyên mục Giáo dục |

Tin liên quan

  • Vụ tra tấn học trò: Chiếc roi mây man rợ
  • Sa thải thầy giáo 'tra tấn' học sinh
  • "Tra tấn" học sinh bằng đòn roi là biểu hiện của sự bất lực
  • Điểm tin nóng sáng 20/7: Thầy giáo 'tra tấn' học sinh dã man ở Thái Nguyên

LTS: Sau khi đăng tải những clip và bài viết xung quanh vụ việc Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2 của ông Phạm Minh Tuấn – TP Thái Nguyên áp dụng hình thức dạy học bằng bạo lực, dùng roi mây đánh đập học sinh bị điểm kém, Báo Giáo dục Việt Nam nhận được rất nhiều phản hồi và bình luận của độc giả. Dưới đây là bài viết với những dẫn chứng và lập luận sắc sảo của độc giả Thu Phương – giảng viên Trường ĐH Thái Nguyên bình luận về vấn đề này.

Clip thầy dùng hết sức "tra tấn" học sinh tại Thái Nguyên đã gây sự chú ý và làm xôn xao dư luận. Là một người dân Thái Nguyên và cũng là một người trong ngành giáo dục, tôi thật sự thấy bất bình và đau lòng...

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2 của ông Phạm Minh Tuấn  đang vi phạm trắng trợn về quyền trẻ em... và Luật Giáo dục - Ảnh từ Clip


Thứ nhất về "tư cách" của trung tâm do ông Phạm Minh Tuấn đứng ra thành lập tại Thái Nguyên với tên gọi "Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2, tôi xin được có một số ý kiến như sau:

Thâm nhập lớp học "tra tấn" học trò ở Thái Nguyên
Quan chức Quốc hội phản đối cách dạy ra tấn học sinh
Lời thú nhận rùng mình của giáo viên "tra tấn" học trò ở Thái Nguyên
Nên đọc

Theo như quy định của Thông tư số 17/2012/TT – BGDDT ngày 16/5/2012 thay thế Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm thì nguyên tắc người tổ chức lớp dạy thêm học thêm phải có giấy phép hoạt động dạy thêm học thêm do cơ quan quản lý giáo dục trên địa bàn mở lớp dạy thêm học thêm cấp.

Trung tâm cũng cần đảm bảo những yêu cầu về cơ sở vật chất dạy thêm học thêm (Điều 10), người tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm (Điều 9), người dạy thêm (Điều 8)… Những người tham gia dạy thêm phải đảm bảo trình độ chuẩn của nhà giáo như quy định của Luật giáo dục năm 2005 về bằng cấp, chứng chỉ sư phạm trong khi Trung tâm này lại không có giáo viên nào đã từng đứng lớp dạy tại các trường chính quy.

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2 do ông Phạm Minh Tuấn đứng đầu không hề có giấy phép hoạt động. Trong quá trình kiểm tra, trung tâm không xuất trình được giấy tờ hợp pháp liên quan đến việc cho phép mở lớp. Chương trình và giáo án giảng dạy đã cho thấy trung tâm của ông Tuấn không có "tư cách" hợp pháp trong hoạt động dạy thêm học thêm.

Việc không chấp hành quy định của pháp luật đã dẫn đến những hệ lụy rất xấu và việc trung tâm này đặt ra các hình thức "đánh" giúp các em học sinh tiến bộ đã làm xấu đi hình ảnh của người giáo viên nhân dân, gây nên sự bất bình của một bộ phận dân cư trong xã hội.

Một điều rất "sốc" và rất lạ là qua đọc thông tin đăng tải trên một số tờ báo, nhiều phụ huynh, học sinh lại đồng tình với cách dạy "bạo lực" này. Thậm chí, qua bài viết còn gửi lời cảm ơn tới ông Phạm Minh Tuấn.

Các bậc phụ huynh cho giáo viên có thể "đánh" con em mình nếu chúng học kém. Họ cho rằng việc đánh mấy roi "có sao đâu", "đâu đến mức quá đáng" trong khi chính các em học sinh học lại là người "kêu cứu". Những hành vi mà các bậc phụ huynh và nhất là các giáo viên trong Trung tâm tưởng rằng là hiệu quả trong cách dạy học của các giáo viên tại trung tâm lại chính là những hành vi xâm phạm đến các quan hệ được pháp luật quốc tế và quốc gia bảo vệ.

Vi phạm pháp luật về quyền trẻ em

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Theo nội dung của Công ước tại Điều 19 thì trẻ em có quyền được "Bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất hoặc tinh thần, bị đánh đập hay lạm dụng, bị bỏ mặc hoặc sao nhãng chăm sóc, bị ngược đãi hoặc bóc lột…" Điều 37 cũng nhấn mạnh: "Không trẻ em nào bị tra tấn hay bị đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm".

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam cũng đã ghi nhận và bảo vệ các quyền này của trẻ em theo hướng phù hợp với điều kiện và thực tế trẻ em tại Việt Nam. Theo pháp luật Việt Nam thì trẻ em là người dưới 16 tuổi "được tôn trọng và bảo vệ cuộc sống của họ, cơ thể, nhân phẩm và danh dự. (Điều 14). "… Tất cả các hành vi xâm phạm đời sống của trẻ em, nhân phẩm, thân thể và danh dự thì được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật (Điều 16).

Cụ thể hơn nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 22 tháng 8 năm 2011, Điều 8, quy định các hành vi "Xâm phạm thân thể, đánh đập, đối xử tồi tệ đối với trẻ em" (khoản 1), "gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em" (khoản 2), "dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn thương, đau đớn về thể xác và tinh thần" (khoản 3) là vi phạm Quyền trẻ em.

Những quy định của pháp luật trên đây đối chiếu với những hành vi của ông Thành nói riêng và của Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp 2 của ông Tuấn nói chung mỗi người chúng ta sẽ thấy được chân tướng của sự vi phạm.


Thực tế việc đứa trẻ càng bị đánh nhiều thì càng hung tợn, lì lợm hơn. Hơn nữa, những hành động "bêu xấu" trước mặt học sinh khác khiến cho các em cảm thấy bị xúc phạm, lòng tự trọng bị tổn thương


Vi phạm Luật giáo dục


Mặc dù đây là cơ sở dạy học ngoài nhà trường, tuy nhiên liên quan đến việc giáo dục cho đối tượng là học sinh thì dù là cơ sở đào tạo nào vẫn phải tuân thủ những quy định chung về giáo dục của Luật giáo dục, về cách dạy học và phương pháp dạy học cũng như những quy định về nhà giáo (trình độ tiêu chuẩn nhà giáo, quyền và nghĩa vụ của nhà giáo). Trung tâm của thầy Tuấn này có tuân thủ các quy định của pháp luật không?

Điều chưa biết về trung tâm...
Vụ "tra tấn" trò: HS "kêu oan"...
Thầy giáo đánh học sinh: Gia đình ...
Thầy giáo tẩn học sinh...
Nên đọc

Trung tâm sử dụng hình thức "đánh" làm cho học sinh sợ để học tốt. Việc dùng phương pháp dạy học "đánh" này không có trong yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông như Điều 5, Điều 28 Luật giáo dục 2005 quy định. Đây là cách dạy rất phản giáo dục mà trung tâm tự đặt ra cũng như sự ngộ nhân của các bậc phụ huynh về cách hành xử này để giúp con học tốt.

Hành vi "đánh" học sinh vi phạm quy định về nhà giáo. Trong các quy định về quyền và nghĩa vụ của nhà giáo tại Điều 72, 73 Luật giáo dục 2005 không có quy định nào cho phép giáo viên được "đánh" học sinh. Việc đánh học sinh, chửi mắng học sinh là hành vi bị cấm trong quy định của Luật giáo dục 2005, cụ thể Điều 75, khoản 1 quy định: "Nhà giáo không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học".

Tại Nghị định số 91/2011/NĐ - CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 17/10/2011. Cụ thể hành vi "Đánh đập, xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khoẻ đối với trẻ em" (điểm a , Khoản 1, Điều 13 ); "gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em" (điểm c, Khoản 1 - Điều 13 ); "dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn thương, đau đớn về thể xác và tinh thần" (điểm d, Khoản 1, Điều 13 ) sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 5 triệu đồng. Ngoài ra còn có thể phải áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.

Cơ quan quản lý ở địa phương thiếu trách nhiệm

Việc trung tâm này hoạt động từ lâu trong khi chưa được cấp giấy phép hoạt động cũng cho thấy sự buông lỏng trong quản lý của cơ quan quản lý trực tiếp trung tâm là Phòng GD - ĐT Thành phố Thái Ngyên cũng như Sở GD - ĐT Thái Nguyên. Việc ông Bùi Đức Cường - Giám đốc Sở GD - ĐT tỉnh Thái Nguyên cho biết: "Bước đầu, xác định Trung tâm mới chỉ đang trình hồ sơ thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động nhưng chưa được hoạt động". Điều này càng cho thấy trung tâm của ông Tuấn đã vượt mặt các cơ quan chức năng để hoạt động trái pháp luật và theo đó tôi thấy rằng cần có sự kiểm tra và xem xét trách nhiệm để xử lý hành vi của ông Tuấn một cách nghiêm khắc.

Bên cạnh đó cần kiểm điểm lại công tác quản lý, cơ quan quản lý giáo dục tại Thái Nguyên

Thực tế việc đứa trẻ càng bị đánh nhiều thì càng hung tợn, lì lợm hơn. Hơn nữa, những hành động "bêu xấu" trước mặt học sinh khác khiến cho các em cảm thấy bị xúc phạm, lòng tự trọng bị tổn thương. Không có một cách học nào chung cho tất cả mọi thời đại nhưng mỗi gia đình cần làm tốt vai trò dạy bảo các cháu về nhân cách, đạo đức và ý thức tự lập. Tôi rất khuyến khích việc mở các trung tâm dạy thêm nhưng những trung tâm này phải hoạt động đúng pháp luật, quy tụ được các thầy cô có trình độ vững vàng và phương pháp giáo dục khoa học, lành mạnh.

Sự việc trên như một con sâu làm rầu nồi canh đã làm xấu đi hình ảnh người giáo viên nhân dân. Tôi mong muốn và tin tưởng rằng các cơ quan chức năng sẽ nhanh chóng điều tra làm rõ vi phạm và có những biện pháp xử lý kiên quyết với trung tâm này để tránh những hiện tượng đáng tiếc như vậy xảy ra.


Nguồn : giaoduc.net.vn
Từ khóa bài viết:

"Trung tâm đánh học sinh bằng roi mây đã giẫm đạp lên đủ các loại luật": pháp luật , Thái Nguyên , luật Giáo dục , tra tấn học sinh , thầy giào

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Thầy đánh trò; trò gọi người nhà đánh thầy... ngất xỉu
  • "Đánh HS là sự bất lực của nền giáo dục"
  • Điểm tin nóng sáng 21/8: Cả trăm xe máy bị 'đinh tặc' ở trung tâm thủ đô
  • Blog Ngô: Vì đâu phải học bằng… roi?
  • Điểm tin nóng sáng 20/7: Thầy giáo 'tra tấn' học sinh dã man ở Thái Nguyên
  • Điểm tin nóng chiều 20/8: Học sinh lớp 11 tông CSGT bay cao hơn 1m
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • 40 sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân nhận học bổng Sumitomo
  • Gian nan nhận lại học phí miễn giảm
  • Sinh viên trường danh tiếng phải đi cọ toilet
  • Cử nhân 2 năm rút gọn tại Cambridge, Anh
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào đại học
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào ĐH

Tin tiếp theo

  • 24/11 Những phát ngôn ấn tượng tại nghị trường
  • 24/11 Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ "thành phố Tam Sa"
  • 24/11 Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 23/11 Châu Á chịu tác động gì từ chiến lược mới của Mỹ

Saturday 17 November 2012

Giao trinh lau tran lan o lang Dai hoc

Sách in lậu không chỉ giấy xấu, nhiều lỗi chính tả mà còn gạch xóa lem nhem. Tuy nhiên, chủ các cửa hàng sách lậu và sinh viên cho rằng, mua sách như thế không sao, vì chỉ dùng một lần, lười đọc. Mặc dù đã gần đến ngày khai giảng nhưng theo thông tin từ Trường ĐH Phan Chu Trinh (TP Hội An, Quảng Nam), đến nay trường chỉ nhận được khoảng 60 hồ sơ nhập học. Các bạn nhỏ ơi, chúng ta cùng đếm ngược đến buổi offline của Ngôi Sao Nhí 2012 nhé! Còn các gia đình đã chuẩn bị sẵn sàng vé mời để tham dự offline chưa? Các bé yêu hãy chờ đợi những điều bất ngờ trong ngày hội sắp tới của Ngôi Sao Nhí nhé!
- Chuyên mục Giáo dục | Chuyện học đường |

Tin liên quan

  • Tấp nập chợ sách lậu
  • Lãi khủng từ buôn bán sách lậu
  • Thu giữ hơn 10.000 cuốn sách lậu, sách giả

Chống sách lậu: Bao giờ?
Sách lậu "làm mưa, làm gió"..
Sách lậu "tung hoành" vì "chạm dưới đụng trên"
Nên đọc

Những cuốn sách lậu được in sao trái phép và bán tràn lan trước các cổng trường tại làng Đại học đã tồn tại nhiều năm nay. Những người mua và bán chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế mà không biết rằng mình đang vi phạm pháp luật vì xâm hại sở hữu trí tuệ.

Sách lậu, sách giả dễ mua hơn sách thật

Rất dễ để tìm mua giáo trình lậu ở làng Đại học (quận Thủ Đức, TP.HCM). Có nhiều người gọi đây là "thành phố của tri thức", nhưng điều đáng ngạc nhiên là tại một khu vực rộng lớn với nhiều trường đại học, tập hợp hàng chục ngàn sinh viên như vậy nhưng chỉ có 5-6 hiệu sách để phục vụ cho nhu cầu đọc.

Tất cả các hiệu sách và các tiệm photocopy tại làng Đại học đều có bán giáo trình. Giáo trình được photocopy lại, đóng bìa mỏng rồi đem ra bày bán công khai tại các cổng trường.

Tại cổng trường Đại học KHXH&NV;, một phụ nữ chừng hơn 40 tuổi bày ra một gian hàng lưu động, vừa bán giáo trình vừa bán … nước giải khát. Trên gian hàng của bày bán đủ loại sách về phục vụ cho các môn Triết học, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Kinh tế chính trị, Tâm lý học đại cương, Tư tưởng hồ Chí Minh, Lịch sử Báo chí Việt Nam, Lịch sử Văn minh Thế giới… Chỉ bằng quan sát thôi cũng có thể thấy bà rất đắt hàng. Sách in lậu được một thanh niên đi xe máy chuyển đến liên tục.

Một gian hàng bán giáo trình lậu lưu động trước cổng trường Đại học KHXH&NV;
Sách được chủ gian hàng chuyển về liên tục

Một chủ hiệu sách ở gần khu vực trường Đại học Khoa học Tự nhiên cho biết: "Giáo trình ở đây in ra còn không kịp bán. Vào đầu mỗi học kì, sinh viên mua nhiều lắm. Mình đặt hàng ở các tiệm photocopy rồi cứ thế mang về bán, không sợ ế".

Bà chủ này lý giải việc bán chạy trên là vì lý do sinh viên ngại mua sách của các nhà xuất bản do giá cao hơn giá sách in sao

Chống sách lậu: có con gái đẹp, phải biết bảo vệ
Đột kích xưởng gia công 10.000 cuốn sách lậu giữa Hà Nội
Lật tẩy những kiểu lách luật, lừa đảo của giới sách lậu
Sách lậu lộng hành!
Nên đọc

lậu. Được biết, để có một cuốn sách, nhà sách phải bỏ chi phí tìm kiếm ý tưởng, trả phí bản quyền, nhuận bút, biên dịch, biên tập, thiết kế, chế bản, in ấn và phát hành đến tay người đọc. Các sạp hàng này chỉ mất tiền photocopy, không phải chịu bất kỳ các khoản phí nào khác về vận chuyển, tác quyền, thuế… nên giá đương nhiên là sẽ rẻ hơn.

Giá cả rẻ đi đôi với chất lượng sách kém. Chúng tôi thử mua hai quyển sách Tâm lý học đại cương (của Khoa Giáo dục học trường Đại học KHXH&NV;) và cuốn Cơ sở Văn hóa Việt Nam (của tác giả Trần Ngọc Thêm) để tìm hiểu. Sách có lẽ đã được photo rất nhiều lần, mực lem nhem trên giấy. Chất lượng giấy rất xấu, khác hẳn với những cuốn sách gốc.

"Bọn trẻ đọc một lần rồi thôi. Quan trọng gì đâu. Sinh viên bây giờ cũng lười đọc lắm", một người bán sách gần trường Đại học Khoa học Tự nhiên quả quyết.

Sách lậu bị photo nhiều lần trên giấy xấu nên lem nhem, chữ mờ và khó đọc.
Nhiều đoạn còn bị gạch xóa ngay trong sách

Theo Tuấn Anh, đúng như các chủ cửa hàng đã nhận định, việc sinh viên mua sách giáo trình chủ yếu là vì lý do kinh tế . Tuy nhiên, chất lượng sách lậu cũng ở mức độ "hên xui".

"Có nhiều cuốn sách em mua về, bìa in một đằng, nội dung một nẻo. Thậm chí, nhiều cuốn sách do được người in lậu đánh máy lại, sai chính tả nhiều không kể xiết", Tuấn Anh cho biết.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh đang mua sách gần đó cho biết thêm: "Thực ra chúng em cũng có thể mua sách ở thư viện trường, nhưng phần vì giá đắt, phần vì em…không có thói quen đi thư viện, nên cũng ngại. Đi học về, em ghé đây mua cho rẻ".

Có thể thấy, với số lượng hàng chục ngàn sinh viên có nhu cầu, cùng với tâm lí "ngại" mua sách có bản quyền như vậy, việc sách giáo trình lậu được tự do "hoành hành" ở đây cũng không có gì khó hiểu.

Một nhà sách lớn nằm trong làng Đại học có bán giáo trình, nhưng rất vắng khách.

"Sách lậu tàn phá cơ hội phát triển tri thức"

Ngăn chặn nạn in lậu, in giả...
Mua sách điện tử với giá 2.000..
Sau khai giảng: Sách tham khảo lên ngôi
Quản lý thị trường sách: Vẫn... bất lực
Nên đọc

Theo khảo sát, hầu hết các chủ tiệm sách tại làng Đại học đều chỉ mơ hồ hiểu rằng, họ in sách chỉ là để kiếm ít đồng lãi chứ không hề biết việc mình làm có đúng quy định pháp luật hay không. Trên thực tế, theo nhiều sinh viên, thậm chí các sinh viên khóa trước cũng in sách giáo trình cũ để bán rong cho sinh viên khóa sau và gặp không ít phản ứng của chính các thầy mình, khi họ nhìn thấy sách của họ bị in sao và bán rong mà không có bất cứ một sự cho phép nào.

Theo bạn Phan Quốc Hiệu (Khoa Báo chí & truyền thông, Đại học KHXH&NV;): "Thường thì ở mỗi môn học, các giảng viên thường lên lớp mới yêu cầu sinh viên mua các loại giáo trình tham khảo. Cũng cùng một môn học, nhưng các giảng viên có thể yêu cầu các loại giáo trình khác nhau, chứ không phải môn học nào cũng có một giáo trình thống nhất. Do đó, việc mua sách giáo trình lậu, ngoài việc không đảm bảo chất lượng  thì cũng chưa chắc đúng với yêu cầu của giảng viên".

Giáo trình lậu, muốn sách gì cũng có.

Chúng tôi mua một cuốn sách Tâm lý học đại cương do Khoa Giáo dục học, Đại học KHXH&NV; biên soạn với giá 13.000 đồng tại cổng trường Đại học KHXH&NV;, thậm chí, cơ sở photocopy cuốn sách này còn để hẳn lại số điện thoại quảng cáo trên sách.

Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng, trưởng khoa Giáo dục học trường Đại học KHXH&NV; TP.HCM, một trong những người tham gia biên soạn cuốn sách trên cho biết: "Đây là một cuốn giáo trình đã có từ hơn 10 năm nay, từ ngày mới thành lập khoa, các thầy cô biên soạn sách và bán giá thấp để các em sinh viên có điều kiện mua đọc. Hiện nay, cuốn sách này chỉ còn giá trị tham khảo vì khoa đã giảng dạy bằng nhiều giáo trình mới hơn".

Rất khó để tin tưởng những cuốn sách được in lem nhem thế này.

Tiến sĩ Huỳnh Văn Thông, Khoa Báo chí và Truyền thông trường Đại học KHXH&NV; cho rằng, ý thức về tôn trọng bản quyền trí tuệ của cả người làm sách lậu để bán và người mua. Tiến sĩ Huỳnh Văn Thông khẳng định: "Không thể nào chấp nhận hành vi làm lậu sách, vì nó tàn phá cơ hội phát triển tri thức".

Theo luật sư Phạm Đình Bắc, đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai, pháp luật nước ra quy định rõ về việc các tác giả được bảo hộ quyền sở hữu đối với tác phẩm của mình tho Luật sở hữu trí tuệ. Theo điều 170b Bộ luật hình sự về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, hành vi in sao sách lậu trái phép có thể bị xử lí hình sự với mức hình phạt cao nhất là 3 năm tù.

Hài hước phiên âm sách giáo khoa
Chuyên gia mổ xẻ thực trạng sách giáo khoa
Tràn lan sách giáo khoa lậu
Vài lỗi không nhỏ trong sách giáo khoa sử
Nên đọc

Đ.S


Nguồn : Bưu điện Việt Nam
Từ khóa bài viết:

"Giáo trình lậu tràn lan ở làng Đại học": sinh viên , học sinh , học tập , chi phí , giá trị , quảng cáo , photo , lậu , hình phạt , in ấn , giáo trình , hiệu sách , , chuyện học sinh , thủ khoa đại học ,

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Bến tình sinh viên lộ thiên làng Đại học Thủ Đức
  • Làng đại học 'rục rịch' di cư lên mạng xã hội
  • Nhiều đại học rục rịch xét tuyển bằng điểm sàn
  • Tự chủ Đại học phải gắn với trách nhiệm
  • Tiền đề cho cải tổ giáo dục Đại học
  • Cải tiến cách thi ở đại học để hạn chế tiêu cực
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Giáo trình lậu tràn lan ở làng đại học
  • Kẻ gian giả phụ huynh trộm tiền học phí
  • Tân sinh viên từ ngôi nhà côi cút
  • Câu chuyện cảm động của nữ sinh mồ côi đậu Đại học
  • Những học sinh mồ côi đậu đại học
  • Cò phòng trọ lộng hành

Tin tiếp theo

  • 13/09 Hà Nội thanh tra việc quản lý, sử dụng sổ đỏ
  • 13/09 Thuế thu nhập cá nhân phải hợp đạo lý
  • 12/09 Bảo tàng hơn 11.000 tỷ: Vết xe đổ?
  • 12/09 Chủ tịch Quốc hội: '9 triệu đồng chưa phải thu nhập cao'
  • 12/09 Trung Quốc mở rộng tuyến du lịch trái phép ở Biển Đông
  • 12/09 Những câu nói gây sốc của ban tổ chức Giọng hát Việt

Related posts